e

Thứ Sáu, tháng 1 31, 2020

Smart Grids – the vision of the electricity networks of the future

About the project

This is the text as image because we don't have a textual version
Smart Grids – the vision of the electricity networks of the future
The countries of the European Community strongly support the growth of renewable energy sources for better environmental protection, for sustainable energy supply through saving fossil primary energy and to lower the dependency on imports of primary energy. In the next years more and more Gigawatts (GW) of wind and solar energy will be fed into the electricity networks. Today's networks are not dimensioned for this. Furthermore, a large number of small power producers in the household and the charging of millions of electro-mobiles pose new challenges for the electricity networks.
All these challenges can only be met by Smart Grids. The problem is that each consumer can demand electricity whenever it is desired. In this way a permanent change of demand happens with a peak in Germany of about 80 GW in day time and a weak load of about 30 GW in the night. At each moment, electricity should be produced in accordance with the demand. But wind and solar power plants feed in accordingly their availability. They cannot be controlled like a traditional power station. To solve these problems a Smart Grid is defined as follows (see www.smartgrids.eu ):
A SmartGrid is an electricity network that can intelligently integrate the actions of all users connected to it - generators, consumers and those that do both - in order to efficiently deliver sustainable, economic and secure electricity supplies.
Smart Grids require a broad linking of its users via advanced information and communication technologies to achieve an intelligent coordination and market participation. In the distribution level through such linking can be achieved:
  • Offering variable tariffs following the energy prices on the market. Energy prices are high at times of heavy demand and they are lower in weak load time. The consumer can monitor his demand and the related costs. This gives him an incentive to move the heavy demand of non-time critical functions like washer, dryer or air conditioner into the time with lower tariff – maybe by using the home automation technologies. Consequently, the consumer participates in the energy market and he can help to decrease the peak load.
  • A large number of small power producers, storage and controllable loads (industry) can be coordinated in such a way that their overall generation will follow a schedule, that fluctuations of wind power may be compensated and that a virtual power plant is build which operates with behaviors like a traditional power plant.
  • Through automation and remote control it will be possible to remotely switch MV (medium voltage) terminals in the case of disturbances with supply interruption within minutes for supply recovery. The former manual switching took in the average 1 hour. In this way the possible supply interruptions can be shorted significantly.
Smart Grids are needed to meet the challenges of the future. However, they offer benefits for all grid users like consumers, producers, network operators and traders as well.
This is the text as image because we don't have a textual version

Thứ Tư, tháng 1 29, 2020

The Economist: "Tia sáng bất ngờ" của năng lượng mặt trời ở Việt Nam

The Economist:  "Tia sáng bất ngờ" của năng lượng mặt trời ở Việt Nam sẽ thay đổi quan điểm của các nhà lãnh đạo

Ngoài dự kiến, đến cuối năm 2019, Việt Nam đã xây dựng các nhà máy năng lượng mặt trời mới với tổng công suất lên tới 5 GWh - nhiều hơn cả Úc - nơi có nền kinh tế lớn gấp gần 6 lần.

  • Năm 2017, năng lượng mặt trời gần như đóng góp không đáng kể vào cơ cấu năng lượng của Việt Nam. Thời điểm đó, để tăng cường việc áp dụng công nghệ cao cho ngành năng lượng, Chính phủ đã đề nghị trả cho nhà cung cấp một khoản trợ giá hào phóng 0,09 USD cho mỗi kWh được sản xuất bởi các nhà mát năng lượng mặt trời lớn, nhưng chỉ khi họ bắt đầu hoạt động trong vòng 2 năm tới kể từ thời điểm đó. Dự kiến tổng công suất khoảng 850 MW sẽ được lắp đặt. 
Thế nhưng ngoài dự kiến, đến cuối năm 2019, Việt Nam đã xây dựng các nhà máy với tổng công suất lên tới 5 GWh - nhiều hơn cả Úc - nơi có nền kinh tế lớn gấp gần 6 lần.
Sự gia tăng đáng ngạc nhiên hơn là các điều khoản được cung cấp từ Tổng công ty Điện lực Việt Nam - EVN. Mặc dù mức ưu đãi FIT mà chính phủ đưa ra là rất hấp dẫn, khi chi phí vốn thường lên tới 0,05-0,07 USD/kWh, thì EVN cũng chỉ hứa sẽ mua điện từ họ và những ngày cần thiết, chứ không phải bất kỳ ngày nào. Các nhà phát triển lo lắng rằng, các nhà đầu tư tiềm năng sẽ chùn bước trước điều đó. Nhưng hóa ra, họ đã nhảy vào cơ hội kiếm tiền từ sự "thèm khát" năng lượng của nền kinh tế Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng 5 - 7% mỗi năm trong vòng hai thập kỷ qua. Chính phủ có kế hoạch tăng gấp đôi sản lượng điện vào năm 2030, nhưng ước tính rằng nguồn cung có thể sẽ bị thiếu hụt ngay trong năm 2021. Việt Nam cần phải tìm các nguồn năng lượng mới càng sớm càng tốt.
Than là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của Việt Nam. Theo kế hoạch hiện tại, lượng các nhà máy nhiệt điện than sẽ sớm tăng gấp ba. Nhưng việc xây dựng đã bị trì hoãn bởi quy định, sự phản đối của địa phương và mức độ quan tâm của nhà đầu tư. Xây dựng một nhà máy điện than mới được cho là sẽ gây hại. Các nhà máy năng lượng mặt trời, ngược lại, tạo ra ít sự phản đối hơn nhiều, và chỉ mất khoảng hai năm để xây dựng.
Nhưng sự bùng nổ năng lượng mặt trời không phải là hoàn toàn có lợi. Hầu như tất cả các nhà máy năng lượng mặt trời mới đều ở phía đông nam - với tràn ngập ánh nắng. Quá nhiều nhà máy và đôi khi EVN buộc phải từ chối mua điện mà họ sản xuất ra - đó chính xác là điều mà các nhà phát triển đã lo sợ. 
The Economist:  Tia sáng bất ngờ của năng lượng mặt trời ở Việt Nam sẽ thay đổi quan điểm của các nhà lãnh đạo - Ảnh 1.
Hơn nữa, cái giá của FIT không hề rẻ, dù vậy, Chính phủ đang dần thích nghi. Việt Nam đã bắt đầu cải thiện lưới điện và vào tháng 11 đã ra nghị định nói rằng trong tương lai, Việt Nam sẽ không áp dụng FIT, mà thay vào đó bán đấu giá quyền bán năng lượng mặt trời cho lưới điện, với người chiến thắng là công ty cung cấp mức giá bán thấp nhất.
Các nhà môi trường hy vọng rằng thành công của năng lượng mặt trời sẽ thuyết phục Chính phủ thu hẹp kế hoạch xây dựng các nhà máy đốt than. Năng lượng gió và mặt trời gần như đã đạt được mục tiêu hiện tại là cung cấp 10% năng lượng, sớm mười năm so với kế hoạch. 
Hiện tại, điện gió và điện mặt trời có thể dễ dàng lấn vào 43% cổ phần được phân bổ cho điện than. Các nhà phân tích cho rằng, sau tất cả, giá có thể sẽ tiếp tục di chuyển theo hướng có lợi cho năng lượng tái tạo. 
Wood Mackenzie, một công ty tư vấn, cho rằng năng lượng từ các nhà máy năng lượng mặt trời lớn ở Đông Nam Á sẽ có giá rẻ nhất so với hầu hết các nhà máy điện than trong vòng 5 năm. Dù vậy, các nhà máy than có tuổi thọ lên tới nhiều thập kỷ, thế nên Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á khác có nguy cơ bị mắc kẹt trong chúng.
Ở Malaysia, một cuộc đấu giá gần đây để xây dựng một nhà máy năng lượng mặt trời công suất 500 MW đã thu hút được giá thầu cao gấp 13 lần. Ở Campuchia, nhà thầu trúng thầu xây dựng nhà máy công suất 60 MW cho biết họ sẽ cung cấp điện với mức giá dưới 0,04 USD/kWh, mức thấp kỷ lục của khu vực. Mặc dù tiềm nănng của các nhà máy than ở Đông Nam Á vẫn còn rất lớn, khoảng 100 GWh, thì Cơ quan Năng lượng Quốc tế -  một think tank - đã nhận thấy sự thay đổi dần dần trong 5 năm qua. Tốc độ phê duyệt cho các nhà máy than mới đã chậm lại; đối với năng lượng mặt trời thì đã tăng vọt.
Kinh nghiệm của Việt Nam cho thấy rằng không phải tất cả các nhà máy than đã được lên kế hoạch sẽ được xây dựng. Dù rằng có thể, Đông Nam Á vẫn sẽ còn phải tiếp tục đốt than - nhiều hơn những gì các nhà hoạt động môi trường mong muốn, nhưng tia sáng bất ngờ của năng lượng mặt trời ở Việt Nam ít nhất sẽ thay đổi quan điểm của các nhà lãnh đạo về tiềm năng của chúng.
Hoàng An
Theo Trí thức trẻ/The Economist

Chủ Nhật, tháng 1 26, 2020

Top ten countries with most renewables revealed


Compare the Market has released the results of a study conducted to analyze countries using the highest and the least amounts of renewable energy.
The study examined some 21 countries and how they have invested in climate-friendly energy resources including wind, solar, hydropower, and bioenergy.
RankCountry% of renewable energy used
1Germany12.74
2UK11.95
3Sweden10.96
4Spain10.17
5Italy8.8
6Brazil7.35
7Japan5.3
8Turkey5.25
9Australia4.75
10USA4.32
Germany’s renewable energy use is high owing to massive investments made as part of efforts by the government to meet EU renewable energy and climate action goals.
Renewables in the news

Germany has been working to reduce its coal use, with the first half of 2019 seeing the country use more renewable sources of energy to produce electricity than coal and nuclear power combined for the first time.
In 2019, wind energy provided over 40 percent of the UK’s power. In 2018, the UK saw a dramatic decrease of 96 percent in its use of coal since 1970, showing its push to using different energy sources. 
The US ranks at 10th with a renewable energy proportion of less than half that of the UK and nearly three times less that of Germany at 4.32 percent. South Africa ranks at 15th with even lower renewable use levels at just 2.25 percent.
The International Renewable Energy Agency (IRENA) has revealed that renewables will provide the majority of global energy at an impressive 86 percent by 2050.
Peter Earl from the energy team at Compare the Market, said: “It’s very important to not only be aware of how much energy from non-renewable sources is being used both individually and globally but to put that in a context that everyone can understand. 
“Championing the countries that are leading the way in using renewable energy is equally important and we are proud to see the UK is one of the countries highest up in the league table.”
The full study is available for download here.
Originally published on smart-energy.com

Thứ Bảy, tháng 1 25, 2020

Phát triển nguồn năng lượng mặt trời mới

 Phát triển nguồn năng lượng mặt trời mới - 1

Một hình thức mới của sản xuất và lưu trữ năng lượng mặt trời kết hợp đang được phát triển cho Vương quốc Anh. Nó kết hợp các tấm năng lượng mặt trời mỏng, linh hoạt, nhẹ hơn với bộ lưu trữ năng lượng cho các tòa nhà điện hoặc sạc các phương tiện ngoài lưới.

Công ty đằng sau nó, Solivus, có kế hoạch che mái của các tòa nhà công nghiệp lớn bằng vải năng lượng mặt trời bao gồm kho siêu thị và trung tâm phân phối công ty giao hàng.
Nhưng Solivus cũng có kế hoạch sản xuất các đơn vị năng lượng mặt trời hoặc "vòng cung" để sử dụng tại nhà.
Mục đích là tạo ra năng lượng tái tạo tại địa phương, để cung cấp cho người dân và doanh nghiệp cung cấp năng lượng của riêng họ và giúp Vương quốc Anh hướng tới mục tiêu phát thải khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050.
Pin mặt trời hữu cơ lập kỷ lục năng lượng 'đáng chú ý'
Phát triển nguồn năng lượng mặt trời mới - 1
Nhấn để phóng to ảnh
Vật liệu mặt trời là một tấm dựa trên carbon, mà công ty mô tả là "quang điện hữu cơ" (OPV). Đó là một vật liệu hấp thụ ánh sáng mặt trời và tạo ra năng lượng.
Màng lớp có thể được uốn thành hình hoặc dán trên bề mặt phẳng hoặc cong, dọc hoặc ngang, nơi các tấm không thể được sử dụng hoặc cố định mà không làm hỏng tính toàn vẹn của tòa nhà.
Công ty cho biết bộ phận này chỉ bằng 1/10 trọng lượng của các tấm truyền thống trong các khung - 1,8kg mỗi m2 - không chứa đất hiếm hoặc vật liệu độc hại, và tồn tại trong 20 năm.
Hiệu quả của nó trong phòng thí nghiệm ở mức khoảng 13% nhưng vẫn ổn định khi nhiệt độ tăng trong ánh sáng mặt trời tự nhiên - một vấn đề với các tấm pin mặt trời truyền thống, mặc dù chúng có thể hoạt động với hiệu suất trung bình 15-18%.
Bộ phim thu thập phổ ánh sáng rộng hơn so với các bảng khác kể cả trong những ngày xám xịt, nhà sản xuất Heliatek nói.
Phát triển nguồn năng lượng mặt trời mới - 2
Nhấn để phóng to ảnh
Jo Parker-Swift đã lấy cảm hứng từ lá nguyệt quế cho các tấm pin
Kế hoạch là năng lượng được tạo ra sẽ được lưu trữ cục bộ, trong pin xe điện, hoặc có khả năng là pin bánh đà, có thể nhanh chóng giải phóng điện tích của nó.
Sự kết hợp này là sản phẩm trí tuệ của Jo Parker-Swift, người có nền tảng về khoa học sinh học và đã phát triển và bán hai doanh nghiệp làm việc với sự tin tưởng của NHS.
Nhu cầu ngày càng tăng khiến cô nghĩ về cách khai thác đủ năng lượng mặt trời để đưa nhà và xe ra khỏi lưới.
Khi về nhà, cô nhìn những chiếc lá trên bụi cây Nguyệt quế trong khu vườn của mình, tính toán diện tích bề mặt.
Cô cảm thấy thiên nhiên có thể có câu trả lời cho sự độc lập năng lượng - một diện tích bề mặt lớn trong một không gian nhỏ, để thu ánh sáng mặt trời.
Vì vậy, bắt đầu một hành trình nghiên cứu và đầu tư kéo dài 2 năm rưỡi và phát triển ý tưởng rằng nó sẽ không chỉ là một ngôi nhà chạy ngoài lưới, mà là kinh doanh, công ty giao hàng và phương tiện, nhà cửa, sân vận động và các điểm năng lượng của họ để tính phí vận chuyển điện.
Giao thông vận tải chiếm 23% lượng khí thải CO2 củaAnh và chính phủ đã cam kết chấm dứt việc bán các loại xe chạy bằng xăng hoặc diesel mới vào năm 2040.Cô hy vọng bộ phim sẽ giúp trong cuộc chiến ngăn chặn mức tăng CO2 trong khí quyển.
Kỳ vọng của họ là một mái nhà 10.000m2 sẽ cung cấp khoảng 1MW năng lượng - đủ để cung cấp năng lượng cho một khối căn hộ.
Công ty cũng đang làm việc với Trung tâm đổi mới kỹ thuật graphene của Đại học Manchester để xem liệu graphene có thể đóng vai trò nào không.
Graphene là một vật liệu 2D mạnh chỉ dày một nguyên tử, dẫn nhiệt và điện hiệu quả.
Phát triển nguồn năng lượng mặt trời mới - 3
Nhấn để phóng to ảnh
Jo và Ben Ingham lắp đặt tấm vải năng lượng mặt trời tại trang trại
Bước tiếp theo khiêm tốn hơn - vải năng lượng mặt trời đã được lắp đặt trên một tòa nhà trang trại, hãy để một công ty xe tay ga di động phải sạc pin cho đội tàu của mình.
Dự kiến ​​một tổ máy sẽ là một hệ thống 1kW (kilowatt) cung cấp 1.000 kWh (giờ kirlatt) mỗi năm ở Anh. Các nhà nghiên cứu của Đại học Surrey đang xem xét phản ứng của công chúng về ý tưởng và thiết kế.
Chi phí cho người tiêu dùng sẽ trả nợ, không phải là một khoản đầu tư ban đầu, với mục đích đạt được dưới mức hóa đơn năng lượng hiện tại.
Giáo sư Michael Walls, thuộc Trung tâm Công nghệ Hệ thống Năng lượng Tái tạo tại Đại học Loughborough, cho biết khái niệm PV nhẹ trên các tòa nhà mở ra các ứng dụng mới cho năng lượng mặt trời. Nhưng có những rào cản kinh tế và thực tế.
"Nếu họ có thể bán với chi phí hợp lý và tránh các vấn đề kỹ thuật, điều đó thật tuyệt vời, nhưng có nhiều thách thức," ông nói.
Ý tưởng về một cây năng lượng mặt trời có thể chưa được thực hiện, nhưng cuộc hành trình đang được tiến hành.
Kim Quyền(TheoDantri)
Theo BBCNEWS

Thứ Sáu, tháng 1 24, 2020

Chào mừng Tết CANH TÝ 2020



 










Thứ Hai, tháng 1 20, 2020

Giá mua điện mặt trời sẽ thay đổi như thế nào?

Giá mua điện mặt trời sẽ thay đổi như thế nào?

Bộ Công thương đã trình Thủ tướng dự thảo Quyết định cơ chế giá khuyến khích cho điện mặt trời sau ngày 30/6/2019.

  • Với Dự thảo mới, giá của điện mặt tời sẽ được đề xuất chỉ còn một vùng, thay vì nhiều vùng giá như trước đó. Mức giá này nhằm áp dụng cơ chế phát triển năng lượng bền vững, giảm sức ép tăng giá điện bán lẻ về hệ thống điện mặt trời áp mái chủ yếu tập trung ở phía nam.
Theo đó, dự án điện mặt trời nối lưới có giá cố định là 7,09 cent/kWh (1.620 đồng/kWh – mức giá trước ngày 30/6/2019 là 2.086 đồng/kWh). Dự án áp dụng mức giá này là đã và đang triển khai xây dựng trước ngày 23/11/2019 và vận hành thương mại trong giai đoạn từ ngày 1/7/2019 đến 31/12.
Dự án điện mặt trời nổi có giá là 7,69 cent/kWh (1.758 đồng/kWh, mức giá trước đó là 2.086 đồng/kWh) và điện mặt trời áp mái là 8,38 cent/kWh (1.916 đồng/kWh, mức trước đó là 2.086 đồng/kWh).
Bảng giá điện mặt trời được tính theo tỷ giá trung tâm USD/VND được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 9/12/2018.
So với giá mua điện áp dụng trước 30/6/2019 (mức chung là 9,35 cent một kWh), giá mua điện mặt trời nối lưới đã giảm đáng kể.
Giá điện mặt trời cũng được tính theo tỷ giá trung tâm USD/VNĐ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 9/12/2018.
Về đấu thầu thí điểm dự án điện mặt trời, Bộ Công Thương hiện phối hợp với các bộ, ngành và tổ chức quốc tế xây dựng cơ chế đấu thầu phát triển điện mặt trời để báo cáo Thủ tướng xem xét, ban hành làm cơ sở thực hiện đối với các dự án còn lại
Theo thống kê mới nhất, hết tháng 12/2019, đã có 91 dự án điện mặt trời đưa vào vận hành với tổng công suất 4.550 MW. Trong khi đó gần 19.400 hệ thống điện mặt trời mái nhà được lắp đặt, công suất 318 MW, và hơn 70% tập trung khu vực phía Nam.
Châu Trần
Theo Trí thức trẻ

Thứ Bảy, tháng 1 18, 2020

Birds and Flowers


Ence Inaugurates Biomass Plant in Puertollano, Spain

biomass

Ence Inaugurates Biomass Plant in Puertollano, Spain


0
The President of the Board of Castilla-La Mancha, Emiliano García-Page, attended the opening of Ence’s new renewable energy generation plant with low emission biomass of 50 MW in the town of La Mancha. Also in attendance were the Mayor of Puertollano, Isabel Rodríguez García, the President of the company, Ignacio Colmenares, and the President of Honor, Juan Luis Arregui and other dignataries.
Ence Inaugurates Biomass Plant in Puertollano, Spain
Courtesy of Ence
In his speech, García-Page stressed that “we are facing a project that is committed to the revitalization of a city that has been an industrial capital, and has been especially linked to the energy sector.”
He also stressed that “the profitability of clean energy and the circular use of natural resources, such as that of this project, is enormous, and in Castilla-La Mancha we must take advantage of it.”
Colmenares stated that the project “constitutes an example of a contribution to the just energy transition thanks to the acquisition of Ence in 2017 of the site of the former Elcogás thermal power plant, for the construction of this new renewable biomass generation plant. A project that is in line with the National Integrated Energy and Climate Plan 2021-2030 and that has allowed us to maintain quality industrial employment, which contributes to the revitalization of the economy of the area and that favors the decarbonization of our energy system.”
The new 50 MW biomass generation plant will produce an estimated 325,000 MWh / year, equivalent to the energy needs of more than 60,000 people. To do this, it will consume around 238,000 tons / year of biomass, among which is pomace, vine shoots, olive leaf, and woody forest and agricultural remains.
All of this biomass will comply with the Decalogue of Ence for the Sustainability of Biomass as a Fuel, a pioneering initiative in the Spanish company launched to guarantee its commitment to sustainability in the use of biomass and the care of the environment in the use from this renewable energy source.
In addition, the activity of the Puertollano plant will allow a reduction in the uncontrolled burning of agricultural stubble – which has a high environmental impact -, while contributing to the maintenance of more than 1,300 direct and indirect jobs, most of them in rural areas. These jobs will be added to the 500 direct jobs generated by the plant during its construction.

Ence has made an investment of about €100 million in its new plant that has the best available techniques to guarantee a permanent respect for the environment and the highest levels of energy efficiency in such an installation.
https://www.renewableenergymagazine.com

10 Energy Trends to Keep Climate Change in Check

Individuals and organizations are doing everything they can to stop climate change. Many sectors impact global warming, but power generation is a significant one. Global energy needs call for tons of fuel, which deplete water sources and output emissions. 
10 Energy Trends to Keep Climate Change in Check
Pixabay
Clean energy is the best way to go, with new trends emerging while old ones change to fit the transforming landscape. Here are 10 energy trends rising to beat the high temperatures and pollution.
1. The Internet of Things
Internet-connected devices are making waves in the energy sector by allowing consumers to control how much they consume and when. Companies are upgrading their operating technology to facilitate more efficient electricity generation.
New technology tends to come with some concerns, however. Increasing digitalization means a higher chance of cyberattacks. Businesses like Honeywell have strengthened their security measures to prevent hackers from interfering with community energy supplies. Operating technology attacks tend to carry more weight than others due to the potential for environmental harm, a factor companies are addressing.
2. Automatic Sensors
Automatic sensors fit within the growing digitalization movement. Building sensors can detect power usage and adjust the surroundings as necessary. The system could turn the lights off in an empty office or increase the indoor temperature to correspond with the outside.
Many of these devices also report power consumption levels, allowing for automatic or manual adjustment. Landowners of commercial and residential buildings can monitor how much energy they use within a day, week or month to conserve electricity.
3. Efficiency Standards
The federal government creates efficiency standards for many businesses. These guidelines extend to the appliances companies use and produce — such as Energy Star certified printers or generators. All applicable products must fit the standard, or regulations will prevent developers from releasing them.
These rules prevent companies from straining the grid or contributing more carbon emissions to a taxed planet. As the climate situation increases in urgency, lawmakers and energy experts revise criteria to be more stringent about environmental protection.
4. Hydroelectricity
Hydropower is a viable option for renewable power in areas with access to running water. This technology sees success in rural environments and regions with large dams, although future improvements could spread it to other cities.
Water already has an immense stake in electricity production because of its cleansing properties. Miners wash their coal during the mining process, and they convert oil and natural gas to energy through water refining. Eliminating fuels and using water as a power source can avoid resource depletion and reduce electricity usage.
5. Energy Storage
An increase in renewable energy brings a rise in storage. Renewables have high variability rates, requiring users to store electricity for later use. Many solar arrays come with batteries enabling the consumer to continue using power after dark.
Backup generators also serve as storage solutions, with some models running on solar power. Collection technologies will become commonplace as people shift away from fuels and choose natural sources.
6. Solar PV
Solar PV has swept through multiple industries, rising to popularity because of its practicality and cost. Future improvements will see an increase in sunlight absorption, allowing users to harvest more energy for their money's worth. If solar roofing isn't feasible, other options exist. Ground-mounted panels are an excellent alternative to roof mounts and are easier to maintain.
7. Distributed Energy Resources
Consumers want freedom over their utilities, and they're obtaining it through cleaner energy. People calculate how their carbon footprints affect the environment, which encourages them to adopt better generation methods. Distributed energy resources are community-based and consumer-led. Power sources are coming closer to home through microgrids, and people are leaving large companies.
8. Wind Power
Wind power is best on rural properties that receive frequent gusts. Industrial farms and large businesses are most likely to harness wind electricity rather than individual users. However, small turbines exist for residential use and can provide off-grid power for those seeking to leave their energy network. Offshore turbines may make wind power more prevalent in the coming years due to improved electricity delivery.
9. Green Policies
Federal and local legislators enact green policies to encourage a practical adoption of renewables. Interconnection standards instruct utility companies on managing clean energy within fuel-based grids, and output-based regulations set limits on emissions levels. Environmental policies seek to conserve natural resources and protect ecosystems by reducing harmful operations.
10. Net Zero Cities
A city with no carbon emissions sounds like a dream, but it's becoming a reality for various communities. The organization C40 encourages megacities to lower their greenhouse gases by constructing net-zero buildings, employing low-emission transportation and reducing waste. They have over 100 cities across the globe committed to their cause, with 30 of them already on track to achieve net-zero status.
Curbing Climate Change With New Solutions
Much-needed energy solutions will emerge in response to ecological concerns. Technological advancements have allowed developers to change how they operate buildings, generate energy and share power across the grid.

Emily Folk grew up in a small town in Pennsylvania. She has a passion for ecology and conservation and sustainability.  In high school, she discovered her other passion: writing. After graduating with a degree in Professional Writing, the most natural step seemed to be combining the two passions in one forum. Her goal is to help people become more informed about the world and how we fit into it.

Her website is Conservation Folks
https://www.renewableenergymagazine.com

Thứ Sáu, tháng 1 17, 2020

Why Do Wind Turbines Have Three Blades?


Blue Energy - Ocean Power


Kết quả hình ảnh cho ảnh năng lượng sóg biển

Điện gió Bình Định - Qui Nhơn


Thứ Tư, tháng 1 15, 2020

Mỏ dầu khí lớn nhất Việt Nam có thể khai thác từ 2019


Mỏ dầu khí lớn nhất Việt Nam có thể khai thác từ 2019

Dự án mỏ Cá Voi Xanh có tổng vốn đầu tư 4,6 tỷ USD, do Exxon Mobil là nhà điều hành...

Khẳng định Cá Voi Xanh là dự án lớn nhất, phức tạp nhất của Exxon Mobil tại Việt Nam, ông Liam Mallon, Chủ tịch Exxon Mobil Development (thuộc Exxon Mobil) cho biết dự án sẽ tiếp tục hoàn thiện thủ tục cũng như các điều kiện kỹ thuật trong năm 2018, dự kiến được đưa vào khai thác năm 2019.
Đầu năm nay, Exxon Mobil cũng đã ký thỏa thuận khung phát triển và bán khí đốt từ mỏ Cá Voi Xanh với Việt Nam.
Về dự án Cá Voi Xanh, Petro Vietnam cho biết, trữ lượng của mỏ được ước lượng khoảng 150 tỷ m3, gấp 3 lần mỏ Lan Tây và Lan Đỏ - thuộc dự án khí Nam Côn Sơn, lớn nhất Việt Nam tại thời điểm hiện tại.
Khai thác dầu khí tại đây có thể mang về 24 tỷ USD cho ngân sách Nhà nước, Petro Vietnam ước tính.Cách bờ biển miền Trung khoảng 100 km về phía Đông, do Exxon Mobil làm nhà điều hành. Dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 4,6 tỷ USD, vòng đời khoảng 25 năm.
Theo kế hoạch, Exxon Mobil sẽ đầu tư hai cụm khai thác ngầm, mỗi cụm có 4 giếng khai thác và một đường ống dài khoảng 88 km nối vào bờ biển Chu Lai.
Trên bờ, Petro Vietnam sẽ đầu tư một nhà máy xử lý khí; một nhà máy điện 2 tổ máy, công suất mỗi tổ máy khoảng 600 – 700 MW. Các nhà máy trên dự kiến vận hành vào năm 2023.
Trên thị trường thế giới, giá dầu đang trên đà hồi phục mạnh mẽ khi đạt đỉnh hai năm, tính từ tháng 7/2015. Hiện giá dầu Brent ở mức 62 USD, tăng hơn 40% so với mức đáy kể từ đầu năm nay. Sự hồi phục của giá dầu được đánh giá là sẽ "sưởi ấm" các dự án dầu khí. Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu "họ dầu khí" cũng hồi phục theo đà tăng của giá dầu...
TheoCafebiz