e

Thứ Bảy, tháng 8 31, 2013

Laura Pausini : Without you

Thứ Hai, tháng 8 26, 2013

Women life Paintings by William Whitaker

  
William Whitaker grew up in the special world of the working artist. He had access to the finest art materials and was painting in watercolor and oil at the age of six. His fondest early memories are of the sights sounds and smells of the art studio.



The art world of his childhood and youth was the brave new world of abstract expressionism and until he was well out of college his natural inclination to draw accurately and his love for traditional realism was a source of inner conflict. Nevertheless he was fortunate, starting at age 17, to receive a thorough grounding in academic figure drawing and painting from the portrait painter Alvin Gittins at the University of Utah, and after exploring other styles he followed his heart into traditional art.












(Search Internet)
 

Thứ Bảy, tháng 8 24, 2013

Yanni : STORM

Thứ Ba, tháng 8 20, 2013

Thăm YANGON - MYANMAR

 

Trong chuyến công tác tại Myamar (Miến Điện ) Bạch Hoa đã tranh thủ thời gian tham quan một vài danh thắng ờ Yangon ( thủ đô Rangoon). Sau đây là vài mẫu chuyện về đất nước Phật Giáo này

Miến Điện 1: Dấu Chân Phật

Không biết bao nhiêu nước đã có được vết tích của Phật đi qua?
Theo Wikipedia, hiện có khoảng 3,000 vết chân trên thế giới, nhiều nhất là ở Nhật Bản, có 1 ngàn dấu, sau đó là Ấn Độ, Sri Lanka Thái Lan, Trung Quốc, Miến Điện.. Có dấu trên đá, trên đất, trên gỗ… Điểm đặc biệt chung đó là các ngón chân của ngài rất đều nhau, giữa bàn chân đều có 1 xoáy lớn. Các ngón chân đều có hoa chân. Ngoài ra có rất nhiều vết chân còn có những hoạ đồ bí mật mà khó ai giải mã được.
Khi tôi tình cờ được biết đến và chiêm ngưỡng vết chân Phật thờ tại chùa Vàng tuần rồi ở Yangon, mình bị.. sốc thật sự, vì vết chân đó rất lớn. Với  vết chân này thì thân hình Đức Phật sẽ phải cao đến.. 3m là ít. Hỏi đi hỏi lại người dẫn tour là Myanmar, rồi những người bạn Myanmar khác ai cũng nói đây là vết chân Phật ‘thực sự’.
Vết chân được đặt trang trọng trong một ngôi đền, bao xung quanh là vô số các tượng Phật đứng, ngồi. Được đậy bởi 1 nắp nhựa, trong vết chân chứa đầy nước. Người dân Myanmar tin rằng nước thiêng này sẽ giúp cho họ tránh được bất kỳ tai nạn nào khi đi xa. Mình đã làm lễ và xin 1 chai nhỏ mang về VN.
Tôi về xem lại mấy cuốn sách của Viện Sĩ người Nga Mudashev đi thám hiểm Tây Tạng, thì có vẻ trùng khớp, đó là (nếu đúng), Đức Phật thuộc dòng người Lemuri là người khổng lồ, thông minh nhất trong nhân loại, có trước loài người của mình hàng vạn năm. Còn chúng ta  thuộc loài Atlantic, sinh sau rất nhiều, nhỏ bé và ít thông minh bằng. Chính loại người Lemuri này xây nên những Kim Tự Tháp Ai Cập. Hiện nay họ vẫn còn sống sót . Đó chính là 1 số ít trên thế giới (người khổng lồ) mà các nhà khoa học đang theo vết dấu của họ. Ngoài ra, theo viện sĩ Mudashev thì trong núi Kailat ở Tây Tạng vẫn còn những thân hình người này ngồi thiền hàng ngàn năm (vẫn sống). Tuy nhiên chỉ có người cao tăng đắc đạo mới có thể vào được trong hang mà thôi.
Dưới đây là một số hình ảnh của tôi bên vết chân Phật được cho là khoảng 2,600 năm.

 Miến Điện 2: Kho Tàng Của Nhà Vua

Trong ngôi chùa Vàng (Swendagon Pagoda) 2,600 năm tuổi ở Yangon có đính khoảng gần 17,000 viên kim cương và đá quý (bề nổi). Tuy nhiên bề chìm mới là quan trọng.
Chuyện xưa kể rằng khi Đức Phật Gotama đến thăm 2 người em của mình tại đây Ngài đã tặng 8 sợi tóc của mình cho họ. 2 người em sau này đã tặng lại 8 sợi tóc cho vua Miến Điện, và nhà vua đã xây ngôi chùa này để cất giữ. Ngôi chùa nhỏ lúc đầu cao khoảng 60 m, còn ngôi chùa hiện tại cao khoảng 320m. Khi xây ngôi chùa lớn, vua đã làm một đường ngầm để cất giữ 8 sợi tóc và toàn bộ kho báu của nhà vua ở dưới lòng ngôi chùa. Chính vì thế ngôi chùa càng trở nên linh thiêng và quan trọng với người dân Myanmar.

Khoảng hơn 1000 năm trước, có một chàng trai nghèo vì muốn lấy con gái nhà giầu có nên đã liều lĩnh mang theo 4 - 5người buổi tối lẻn vào chùa Vàng và 1 mình chui xuống đường hầm bí mật. Khi nhìn thấy đống của cải dưới hầm, anh ta đã loá mắt mà muốn lấy tất cả. Khi tâm tham vừa khởi, tay vừa chạm vào kho báu thì anh ta chết đứng trong tư thế đó.

Bạn bè chờ hoài 2-3 ngày vẫn không thấy anh ta lên, nhưng không  ai dám xuống hầm cả vì sợ các vị thần. Sau này họ được báo mộng là anh ta đã chết và trở thành người coi đền, trông giữ kho báu. Riêng lối vào từ đó được đóng lại không cho một ai bước vào, theo đúng lời nguyền của những vị thần trông đền. 

Ảnh 1.2: Bên ngoài ngôi đền luôn có 2 con sư tử canh giữ. Có 4 lối vào đều có lối điêu khắc giống nhau





Ảnh 3: Sau lưng tôi là cánh cửa dẫn xuống đường hầm bí mật đã bị khoá. 


Ảnh 4: Swedagon Pagoda về đêm. Ban đêm có 2 chỗ bạn có thể ngắm được viên kim cương khổng lồ trên tháp cao nhất phát sáng. Bước 1 bước màu sắc chuyển từ đỏ sang xanh, bước tiếp, màu chuyển sang vàng, rất đẹp.


Chủ Nhật, tháng 8 18, 2013

After Fukushima: the future of nuclear power in Asia

 
 
Author: Vlado Vivoda, Griffith University
Before the nuclear disaster at Japan’s Fukushima Daiichi Nuclear Power Plant on 11 March 2011, just two years ago yesterday, Asia was seen as the nuclear powerhouse of the future, but in the immediate aftermath of the nuclear catastrophe there was much uncertainty about the industry’s Asian, and global, future.


Some analysts suggested that Asia’s nuclear renaissance was over while others remained cautiously optimistic about the region’s nuclear power future. But nearly two years after the Fukushima disaster, plans for nuclear power in Asia remain mostly in place.
With increasing competition for oil and gas among Asian nations and the negative impact of carbon pollution, nuclear power is still considered by many regional states as a matter of survival, both in terms of growing energy demands and environmental security.
But in Japan, not surprisingly, the future of nuclear power is still unclear. Before the disaster, Japan generated 25–30 per cent of its electrical power from 54 nuclear reactors, and planned to increase capacity to 50 per cent by 2030. By that time it was planned that 14 new reactors would have entered operation. Twelve of them were under construction or active development in early 2011.
Long one of the world’s most committed promoters of civilian nuclear power, the 3/11 disaster has changed attitudes in Japan. Many Japanese blame the government for allowing the accident to happen and are strongly in favour of abandoning nuclear power. Many of Japan’s plants have been closed, or their operation suspended for safety inspections. While the last of Japan’s 54 reactors went offline for maintenance in May 2012, leaving Japan completely without nuclear-produced electrical power for the first time since 1966, in July 2012 two reactors in the Ōi Nuclear Power Plant were restarted to tackle anticipated electricity shortages during summer peaks.
While output from other nuclear power plants are now expected to resume at some stage in the near to medium term, the long-term forecast for nuclear power production in Japan is that it will be considerably lower than pre-3/11. Few, if any, of the proposed nuclear plants are expected to enter service, and many of the existing plants may never be restarted due to safety concerns or public opposition. While the public overwhelmingly supports a phase-out by 2040 — and in mid-September the government hinted that this may be the preferred policy option — Japan’s powerful ‘nuclear village’ and the current government are strongly opposed to a phase-out. Consequently, the future role of nuclear power in Japan’s energy mix is yet to be determined and subject to debate.

China hosts the world’s largest nuclear development program. On top of 16 existing nuclear reactors, 26 are under construction and a further 51 reactors are firmly planned. In the immediate term, the State Council responded to the 3/11 disaster by suspending the approval of further nuclear power projects until new safety plans were in place, and requiring checks on operational, under-construction and approved reactors. The suspension of unapproved projects has not had an immediate impact on China’s nuclear program, given the number of projects already approved and under construction. In addition, Beijing has moved closer to ending its suspension after unveiling a plan to upgrade security standards at nuclear facilities by 2015. A recently released five-year nuclear safety plan has prompted another round of speculation that Beijing may resume its ambitious nuclear expansion plans in the near future. Consequently, the Fukushima disaster is unlikely to have a long-term impact on China’s nuclear growth.
India has 20 nuclear reactors in operation in six nuclear power plants, while seven other reactors are under construction. The Indian government responded to 3/11 in near record time, with officials saying within a week that its nuclear program had been recently reviewed and was safe. The government’s message is that it’s business as usual for nuclear power. New Delhi’s stance is unsurprising in a country where power demand is surging and national electrification and grid integration programs are incomplete. Having passed the Indo–US nuclear agreement in 2008 (effectively ending a 34-year US ban on supplying nuclear technology and fuel to India), and clearing the way for Australian uranium exports to India, New Delhi’s plans to increase its nuclear capacity are moving faster than ever.
But since 3/11 populations around proposed Indian nuclear plant sites have launched protests, raising questions about atomic energy as a clean and safe alternative to fossil fuels. The state government of West Bengal has even refused permission to a proposed facility intended to host six Russian reactors. A Public Interest Litigation has also been filed against the government’s civil nuclear program at the Supreme Court. Yet much of the opposition relates to local land and employment issues, and issues related to imported (as opposed to indigenous) reactors, rather than to more general concerns about nuclear safety. The rate at which nuclear power expands in India will depend on how these issues are resolved.

South Korea has 23 nuclear reactors that produce around 30 per cent of the country’s electricity, and has plans to increase that share to 60 per cent by 2035. Eleven reactors are scheduled to come on stream between 2012 and 2021. In addition, Korea is seeking to export its nuclear technology, and aims to sell 80 reactors abroad by 2030. Korean enterprises are among those hoping to pick up overseas contracts at the expense of Japanese companies, and are pursuing opportunities in Jordan, the United Arab Emirates, Turkey, Indonesia, India, China and Malaysia. Although in December 2011 protesters demonstrated in Seoul and other areas after the government announced it had picked sites for two new plants, internal opposition to the country’s domestic nuclear program is relatively small.
Taiwan has six operating nuclear reactors and two advanced reactors under construction. While comprehensive safety reviews have found no concerns, nuclear energy has emerged as a contentious issue. In March 2011, anti-nuclear protesters were demonstrating for an immediate halt to the construction of the island’s fourth nuclear power plant, and there are now calls for a referendum on its future. The protesters were also opposed to plans to extend the lifespan of three existing nuclear plants. In November 2011, the government acceded to their requests, and two existing reactors are expected to close in 2016.

Indonesia has plans for four nuclear-power plants by 2024. With growing electricity shortages, Indonesia is unlikely to halt its plan to build its first nuclear-power plant. It claims its plants will be safe, thanks to the use of more advanced technology than the four-decade-old Fukushima reactors. Elsewhere in Asia, Thailand froze its plans to build nuclear plants after 3/11 but reversed course in late 2011, concerned over continuously increasing electricity demands. Under its current 20-year plan, Thailand will have four or five plants operational by 2030. Vietnam, presently nuclear-free, has signed nuclear cooperation agreements with a range of countries and in early 2012 announced a partnership with Russia that includes a US$9 billion deal to construct 13 nuclear plants by 2020. Finally, Malaysia and Bangladesh each plan to build two nuclear reactors, by 2022 and 2018 respectively.
In Europe, the Fukushima catastrophe has reshaped the nuclear landscape, decimating industries in Germany, Italy and Switzerland — countries that share good safety records and negligible seismic risk. But in much of Asia, the aftershocks have been muted. Major regional nuclear powers, China, India and South Korea, have reaffirmed their nuclear programs, albeit with caveats and plans to review safety measures and emergency procedures. Other countries, such as Indonesia, Thailand, Vietnam, Malaysia and Bangladesh, remain committed to developing nuclear power largely as a means to tackle electricity shortages.
While there has been increased local and environmentalist opposition to nuclear power in most Asian countries, it has not been sufficient to reshape government policies that promote nuclear power. The only exceptions are Japan and Taiwan, where the jury is still out on the future role of nuclear power, although gradual phase-outs are the most likely option.
Dr Vlado Vivoda is a Research Fellow at the Griffith Asia Institute, Griffith University

Thứ Bảy, tháng 8 17, 2013

MAKSIM MRVICA PLAYING FRANZ LISZT'S HUNGARIAN RHAPSODY NO. 2

Thứ Hai, tháng 8 12, 2013

Biomass Energy : Advantages and Disadvantages

 

 What is Biomass Energy?

Biomass means all materials which come from living organisms. For instance, waste material of plants and animals, wood, agricultural wastes, dead parts of plants and animals. Since all living organisms contain carbon compounds, biomass has energy stored in the form of chemical compounds. The method of harnessing energy from each one of them could be different. Direct burning of these materials generally causes pollution but could be the cheapest form of energy. Eg. Using wood or dried cow dung cakes as fuel generates a lot of smoke. However, if cow dung is used in biogas plant, clean fuel can be generated. Mostly in villages, all types of biomass are traditionally burnt directly to produce heat. And if modern methods are used, they can be utilized properly.
Lets talk about advantages and disadvantages of biomass energy.

Advantages of Biomass Energy


1) It’s a renewable source of energy.
2)  It’s a comparatively lesser pollution generating energy.
3)  Biomass energy helps in cleanliness in villages and cities.
4)  It provides manure for the agriculture and gardens.
5)  There is tremendous potential to generate biogas energy.
6)  Biomass energy is relatively cheaper and reliable.
7)  It can be generated from everyday human and animal wastes, vegetable and agriculture left-over etc.
8)  Recycling of waste reduces pollution and spread of diseases.
9)  Heat energy that one gets from biogas is 3.5 times the heat from burning wood.
10)  Because of more heat produced the time required for cooking is lesser.
11)  Pressure on the surrounding forest and scrubs can be reduced when biogas is used as cooking fuel.
12)  It is a more cost effective means of acquiring energy as compared to oil supplies. As oil supplies are getting depleted day by day, it is becoming a costly commodity.
13)  Growing biomass crops use up carbon dioxide and produces oxygen.


Disadvantages of Biomass Energy


1)  Cost of construction of biogas plant is high, so only rich people can use it.
2)  Continuous supply of biomass is required to generate biomass energy.
3) Some people don’t like to cook food on biogas produced from sewage waste.
4)  Biogas plant requires space and produces dirty smell.
5)  Due to improper construction many biogas plants are working inefficiently.
6)  It is difficult to store biogas in cylinders.
7)  Transportation of biogas through pipe over long distances is difficult.
8)  Many easily grown grains like corn, wheat are being used to make ethanol. This can have bad consequences if too much of food crop is diverted for use as fuel.
9)  Crops which are used to produce biomass energy are seasonal and are not available over whole year.

Copyright © ianswer4u.com

Thứ Bảy, tháng 8 10, 2013

Ảo thuật xuất sắc

Chủ Nhật, tháng 8 04, 2013

Những bức tranh sơn dầu đẹp tuyệt vời của Pino Daeni

  Pino Daeni - là một nghệ sĩ người Ý, được đào tạo tại Viện Nghệ thuật của Bari, sau đó tiếp tục học tại Học viện Milan của Brera, chuyên vẽ tranh mà chất liệu chính là sơn dầu. Bằng nghệ thuật hội họa, ông muốn gởi gắm tâm tư tình cảm của mình vào những bức tranh sơn dầu mà ông gợi cho người xem cảm giác ấm áp, nỗi nhớ, tình yêu... sâu lắng! Pinois với sự nhạy cảm và tinh tế đã nắm bắt từng động tác và biểu hiện của các nhân vật trong từng tác phẩm, tạo nên những hình ảnh hết sức có hồn và sống động.
Ông chuyên vẽ em bé, ảnh khỏa thân và vẽ nghiên cứu! Pino Daeni là một nghệ sĩ thành công và nổi tiếng trong quê hương của mình, và cả thế giới...Đó là lý do tại sao tranh của nghệ sĩ Pino được sưu tầm và tìm kiếm khắp nơi trên thế giới!
Mời các bạn cùng chiêm ngưỡng một vài tác phẩm của ông dưới đây:
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tham khảo Internet