e

Thứ Bảy, tháng 11 30, 2013

Nghệ nhân sáo Gheorghe Zamfir

 
 Gheorghe Zamfir  sinh 06/ 4 /1941  là một nhạc sĩ thổi sáo Rumani đã nhận được giải thưởng cho 120 đĩa vàng và bạch kim và bán được hơn 200 triệu album. Zamfir được biết đến với việc sử dụng  phiên bản mở rộng của sáo Rumani theo phong cách truyền thống có từ  20, 22, 25, 28 và 30 đường ống để tăng phạm vi âm thanh, có được chín thanh âm cho  mỗi ống bằng cách thay đổi chỗ đặt môi. Ông được biết đến rộng rãi như là "Zamfir, Nghệ Nhân về  Thổi sáo (Master of the Pan Flute)"
Chúng ta cùng thưởng thức bài "Anh yêu Em mãi mãi  " do Zamfir thổi sáo 


Thứ Năm, tháng 11 28, 2013

Economic Analysis of Wind Projects

This Application Note presents and illustrates key elements associated with the economic analysis of wind energy projects and is aimed at municipalities, cooperatives, investors, and companies that want to install wind parks on their premises.
Wind investments can provide an attractive risk/return profile, as well as other potential benefits such as risk diversification and a hedge against rising fuel prices. The increasing number of Power Purchase Agreements (PPA) being closed worldwide show that in some cases wind is already cost-competitive against traditional energy sources. Electricity consumers (the offtakers) are often better off by securing a fixed long-term price for wind electricity, instead of buying electricity from the grid at an uncertain (and arguably increasing) rate.
Nevertheless, in order for wind projects to be viable, it is necessary that the business model be based on a stable scheme that enables long-term predictable revenue streams, regardless of whether it is market driven (PPA) or politically driven (FiT).
In all cases, an economic analysis of the investment opportunity is required before undertaking the project. Several financial indicators are useful for assessing the viability of the project, including IRR, NPV, and payback period, among others. Moreover, it is advised that conservative assumptions be used in the financial model and sensitivity analysis be performed to consider the impact of different scenarios on profitability. Wind investments are generally structured with high leverage, thanks to the relatively predictable and stable nature of future cash flows. The two main financing alternatives are corporate finance and project finance. These are still in place even in the most challenging markets in the current context of global financial downturn, albeit at higher prices and with more restrictive conditions than previously.
Even though a wind energy investment is exposed to different risks (technical, legal, and financial, among others), there are many ways these risks can be reduced throughout the lifetime of the project. For instance, technology risk can be reduced by installing proven wind turbines, relying on warranties, and performing preventive maintenance.
Documents and links :
(Source : leonardo -energy )

Thứ Hai, tháng 11 25, 2013

Thăm lại Miền Tây Nam Bộ ( tiêp )





Tỉnh Bến Tre
Bến Tre là một trong 13 tỉnh thuộc vùng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long, cách Tp HCM 86km,cách Tp Cần Thơ 120km, phía Bắc giáp Tiền Giang,phía Tây và Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh,phía Đông giáp Biển Đông.Diện tích tự nhiên 2.360km2, dân số 1.354.589 người phân bố ở 9 huyện và Thành phố Bến Tre
Sau khi gặp gỡ các đồng nghiệp ở Công Ty ĐL Bến Tre, chúng tôi được dẫn đi vãn cảnh Thành phố Bến Tre và thăm Khu tưởng niệm Bà Nguyễn Thị Định, Lăng Ông Nguyễn Đình Chiểu


 


Thành phố Bến Tre
Trước đây là thị xã Bến Tre - tỉnh lỵ của tỉnh Bến Tre nằm bên bờ sông cùng tên, gồm 9 phường (nội ô), 6 xã (ngoại ô). Phía bắc và đông bắc giáp huyện Châu Thành, đông và đông nam giáp huyện Giồng Trôm, tây và tây nam giáp sông Hàm Luông. Địa danh Bến Tre xuất hiện dưới thời nhà Nguyễn, nhưng với ý nghĩa là một trung tâm hành chính thì phải kể từ thời Pháp thuộc đặt dinh tham biện (inspection) đầu tiên bên bờ con rạch cùng tên (6-1867). Ngày 1-1-1900. Toàn quyền Paul Doumer áp dụng nghị định đổi sở tham biện thành tỉnh (province), tỉnh Bến Tre chính thức đặt tỉnh lỵ ở địa điểm hiện nay, cho đến CMT8-1945 thì đổi tên thành thị xã Bến Tre. So với bản đồ tỉnh lỵ Bến Tre năm 1906, ngày nay diện tích của thị xã mở rộng hơn 10 lần.Ngày 11/8/2009, Chính phủ đã quyết định về việc thành lập thành phố Bến Tre trực thuộc tỉnh Bến Tre trên cơ sở toàn bộ diện tích địa lý và hành chính thị xã Bến Tre hiện tại


 

Khu lưu niệm nữ tướng Nguyễn Thị Định
Bà Nguyễn Thị Định sinh ngày 15/3/1920 tại xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Bà là con út của 10 anh em trong gia đình nông dân giàu lòng yêu nước. Năm 1936, vừa tròn 16 tuổi, bà bắt đầu tham gia cách mạng, bà xây dựng gia đình với ông Nguyễn Văn Bích – Tỉnh ủy viên tỉnh Bến Tre, được không bao lâu thì chồng bị Pháp bắt đày đi Côn Đảo và hy sinh tại đó. Nhận được tin chồng hy sinh, lòng căm thù của bà lại nhân gấp bội. Bất chấp con còn nhỏ, gởi lại mẹ chăm sóc, bà thoát ly tham gia họat động cách mạng tại tỉnh nhà. Bà đã chỉ huy thắng lợi cuộc Đồng Khởi ở Bến Tre (17/1/1960) đã trở thành biểu tượng kháng chiến kiên cường bất khuất, tiêu biểu cho phong trào cách mạng miền Nam Giữa năm 1961, bà được điều động về làm việc ở Bộ Tư lệnh miền Nam cho đến năm 1965, bà được giao giữ chức Phó Tổng Tư lệnh quân giải phóng miền Nam đến năm 1975.
Khu lưu niệm được xây dựng tại quê hương bà- ấp Phong Điền, xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre (cách trung tâm thành phố Bến Tre 8,5km, trên tỉnh lộ 885, về hướng Đông).




Lăng Nguyễn Đình Chiểu
Lăng Nguyễn Đình Chiểu tọa lạc tại Ấp 3, xã An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.để tưởng niệm và ghi nhớ công lao nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, vào ngày giỗ của ông (3-7 âm lịch) hằng năm thường có các lễ hội rất đặc sắc, thu hút đông đảo người dân địa phương cũng như khách tham quan. Khu mộ của ông được xây dựng trên phần đất của một học trò cũ, hiện nay được trùng tu và đang được tiếp tục mở rộng, thu hút khách tham quan trong và ngoài nước. Cụ Nguyễn Đình Chiểu, sinh ngày 1-7-1822, tại Gia Định.
Tối chúng tôi ngủ lại Bến Tre tại K.S Hùng Vương khá tiện nghi.



 
 
Tỉnh Đồng Tháp
Đồng Tháp là một tỉnh nằm ở miền Tây Nam Bộ, thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Vùng đất Đồng Tháp được Chúa Nguyễn khai phá vào khoảng thế kỷ XVII, XVIII. Từ đầu thế kỷ XVII, đã có  dân Việt đến vùng Sa Đéc khẩn hoang, lập ấp.. Ngày 01 tháng 01 năm 1900, Pháp lập tỉnh Sa Đéc. Ngày 09 tháng 02 năm 1913, giải thể tỉnh Sa Đéc, đồng thời nhập địa bàn vào tỉnh Vĩnh Long. Tỉnh Sa Đéc được chia thành 2 tỉnh Kiến Phong và Sa Đéc vào thời Việt Nam Cộng Hoà. Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, tỉnh Sa Đéc và tỉnh Kiến Phong hợp nhất thành tỉnh Đồng Tháp. Diện tích: 3.238 km²
Tỉnh Đồng Tháp nằm ở cửa ngõ của sông Tiền, có đường biên giới giáp với Campuchia có chiều dài hơn 50 km với 4 cửa khẩu[2], trong đó có 2 cửa khẩu quốc tế là Thường Phước và Dinh Bà. Đồng Tháp nổi tiếng với những ruộng sen, hiện diện khắp nơi ở Đồng Tháp. Ngó và hạt sen trở thành đặc sản của vùng này. Đặc biệt, ở đây có loài sen khổng lồ mà một người trưởng thành có thể đứng được trên lá sen. Ngoài ra, Đồng Tháp rất thích hợp cho loại hình du lịch sinh thái.Do đặc điểm hình thành, tỉnh Đồng Tháp là sự hợp nhất của 2 vùng Nam và Bắc Sông Tiền, tương ứng với 2 địa danh Sa Đéc và Cao Lãnh. Dù mỗi vùng đều có những nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhưng tựu trung vẫn là một quá khứ đầy chứng tích oai hùng. hách du lịch đến với xứ sen Đồng Tháp



Sau khi thăm Công ty ĐL Đồng Tháp, chúng  tôi được các đồng nghiệp dẫn đi vãn cảnh thành phố Cao Lãnh, khu di tích Cụ Nguyễn Sinh Sắc và tới khu du lịch sinh thái Gáo Giồng


Thành phố Cao Lãnh
Thành phố Cao Lãnh được hình vào ngày 16/01/2007 của Chính phủ trên cơ sở toàn
bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Cao Lãnh
trước đây. Thành phố Cao Lãnh là đô thị vùng sông nước Đồng Tháp Mười, cách thành phố Hồ Chí Minh 154km, thành phố Cần Thơ 80 km; phía bắc và phía đông giáp huyện Cao Lãnh, phía nam giáp huyện Lấp Vò, phía tây giáp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Diện tích tự nhiên là 107km2,Thành phố có 15 đơn vị hành chính, gồm 08 phường và 07 xã:


 

Khu di tích cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
Khu di tích cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc tọa lạc ở số 123/1 Phạm Hữu Lầu, phường 4, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.Ðây là công trình ghi ơn cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, nhà nho yêu nước và là thân phụ Chủ tịch Hồ Chí Minh.Khu di tích mộ Cụ Nguyễn Sinh Sắc là một quần thể kiến trúc văn hoá độc đáo.  Khu di tích mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc được khởi công xây dựng vào tháng 8/1975 và khánh thành vào tháng 12/1977. Với diện tích 3,6 ha,  Khu di tích được chia thành ba khu vực chính gồm: Khu lăng mộ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Nhà sàn Bác Hồ và Ao sen. 


 

 


Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng
Nằm cách trung tâm huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp khoảng 17 km đường bộ và 30 phút đường sông,  thuộc ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh ,khu du lịch sinh thái Gáo Giồng có 36 ha sân chim với 15 loài chim, cùng hàng trăm loài động thực vật và thuỷ sản. Để phát huy hết thế mạnh và tiềm năng của rừng tràm, năm 2003, huyện Cao Lãnh chủ trương phát triển du lịch sinh thái Rừng tràm Gáo Giồng. Với mức đầu tư ban đầu trên 700 triệu đồng và qui hoạch giữ lại 300 ha rừng trên 10 năm tuổi, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng đi vào hoạt động.


 


Điểm đặc biệt thu hút du khách đến đây không phải là do những tặng phẩm của thiên nhiên mà là thành quả của bàn tay, khối óc con người để vùng đất hoang hoá ngày nào trở thành một “Đồng Tháp Mười thu nhỏ” với những bản sắc riêng của nó. Do Rừng tràm Gáo Giồng không chỉ đóng vai trò điều tiết dòng chảy của lũ và tạo không khí trong lành cho cả khu vực mà còn trở thành nơi sinh sống của nhiều loài thực động vật đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, trong đó có nhiều loài quí hiếm được ghi vào Sách đỏ thế giới như chim nhan điển.
Đến Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, du khách có thể lên đài quan sát cao 18 m để được chiêm ngưỡng một màu xanh bạt ngàn của tràm, lúa, năng, lác, từng đàn cò, diệc, cồng cộc, nhan điển và nhiều loài chim khác đi kiếm ăn hoặc về tổ; ngồi xuồng ba lá cùng các hướng dẫn viên trong tà áo bà ba xuyên qua rừng tràm đến sân chim để nhìn và nghe cơ man chim, cò ríu rít.

 

 Tại đây chúng tôi được thưởng thức các món đặc sản miền Tây như cá lóc nấu canh chua, cá linh nấu với hoa điên điển, cá trê đồng nướng với gừng giã,chuột đồng quay….
Trong thời gian ở Đồng Tháp chúng tôi ngủ tại K.S Sông Trà

Trên đường về Sài Gòn ghé qua huyện Bến Lức tỉnh Long An gặp các đồng nghiệp ở Cty ĐL Long An và ăn tối tại nhà hàng Sake. Sau 3 ngày 2 đêm chuyến du ngoạn miền Tây để để lại nhiều kỷ niệm thú vị…..

Thứ Bảy, tháng 11 23, 2013

Lara Fabian : "JE T'AIME "





Lara Fabian là một ca sĩ Bỉ - Ý mang quốc tịch Canada, sinh năm 1970. Nữ ca sĩ được cả thế giới yêu mến này thường sử dụng rất nhiều ngôn ngữ để hát. Cô thường hát bằng tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Anh. Ngoài ra cô còn hát bằng tiếng Tây ban nha, Bồ đào nha, tiếng Nga, tiếng Do Thái, tiếng Hy Lạp và tiếng Đức.Chúng ta cùng thưởng thức ca khúc " Je T'aime - Em yêu Anh" do cô hát .

Thứ Tư, tháng 11 20, 2013

Chúc mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam



Nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11/2013 chân thành tưởng nhớ và chúc mừng các thành viên trong chi họ đã và đang tham gia công tác trong ngành giáo dục nước nhà là Cụ Phạm Vĩnh Quang, Ông Đoàn Hưng Nông, Ông Đoàn Đình Hải, Ông Phạm Vĩnh Di, Bà Đỗ Kim Chi, Bà Hoàng Thị Dung, Ông Phạm Vĩnh Tiến, Bà Phạm Minh Phượng, Chị Lê Hồng Phương, Anh Tạ Đình Thi và Chị Nguyễn Thiều Hương dồi dào sức khỏe và gặp nhiều may mắn.

Thứ Hai, tháng 11 18, 2013

Nuclear Power in China (Part 1)

Nuclear Reactors in China 

(Updated 8 November 2013)
  • Mainland China has 17 nuclear power reactors in operation, 30 under construction, and more about to start construction.
  • Additional reactors are planned, including some of the world's most advanced, to give a four-fold increase in nuclear capacity to at least 58 GWe by 2020, then possibly 200 GWe by 2030, and 400 GWe by 2050.
  • China has become largely self-sufficient in reactor design and construction, as well as other aspects of the fuel cycle, but is making full use of western technology while adapting and improving it.
  • China’s policy is for closed fuel cycle.
Most of mainland China's electricity is produced from fossil fuels (80% from coal, 2% from oil, 1% from gas in 2006) and hydropower (15%). Two large hydro projects are recent additions: Three Gorges of 18.2 GWe and Yellow River of 15.8 GWe. Rapid growth in demand has given rise to power shortages, and the reliance on fossil fuels has led to much air pollution. The economic loss due to pollution is put by the World Bank at almost 6% of GDP,1 and the new leadership from March 2013 has prioritised this.*  Chronic and widespread smog in the east of the country is attributed to coal burning. The State Council expects CNY 2.37 trillion ($380 billion) to be spent on conservation and on emissions cuts in the five years through 2015. In August 2013 it said that China should reduce its carbon emissions by 40-45% by 2020 from 2005 levels, and would aim to boost renewable energy to 15% of its total primary energy consumption by 2020.
* Official measurements of fine particles in the air measuring less than 2.5 micrometres, which pose the greatest health risk, rose to a record 993 micrograms per cubic metre in Beijing on 12 January 2013, compared with World Health Organization guidelines of no higher than 25.
The distribution of energy resources poses some challenges, notably for north to south coal transport and east - west power transmission.
Electricity consumption in 2012 rose only 5.5% to 4.9 trillion kWh, and it is expected to grow between 6.5% and 8.5% in 2013. In 2011 it rose 11.7% to 4693 billion kWh, according to the China Electricity Administration. Its 2010 increase of 14.56% to 4190 billion kWh corresponded with a 10% growth in GDP, according to the China Electricity Council. Some 3090 billion kWh of this (74%) was in industry. Nuclear power contributed 1.97% of the total production in 2012 – 98.2 billion kWh according to CNEA (IAEA data show 92.7 billion kWh net and 2%). 
Installed generating capacity at the end of 2012 reached 1145 GWe 19% up in two years. Capacity growth is expected to slow, reaching about 1600 GWe in 2020, and
 2000 GWe in 2025. Coal accounted for 59% of the newly-added capacity in 2012.
At the end of 2010, fossil fuelled capacity (mostly coal) reached 707 GWe, hydro capacity was 213 GWe (up 16.6 GWe in the year), nuclear capacity was 10.8 GWe and wind capacity reached 31 GWe. Investment in electricity dropped to CNY 705 billion ($107 billion) for the year. A 2013 report from the NDRC said that China added 15 GWe of wind energy capacity in 2012 and 3 GWe of solar. It endorsed targets to add 21 GWe of hydroelectric capacity, 18 GWe of wind and 10 GWe of solar in 2013.
These capacity increase figures are all the more remarkable considering the forced retirement of small inefficient coal-fired plants: 26 GWe of these was closed in 2009 and 11 GWe in 2010, making 71 GWe closed since 2006, cutting annual coal consumption by about 82 million tonnes and annual carbon dioxide emissions by some 165 million tonnes. China is well advanced in developing and deploying supercritical and ultra-supercritical coal plants, as well as moving quickly to design and deploy technologies for integrated (coal) gasification combined cycle (IGCC) plants. Nevertheless it consumed about 3.91 million tonnes of coal in 2012, more than half the world total, and coal comprised more than 70% of China’s primary energy.
The grid system run by the State Grid Corporation of China (SGCC) and China Southern Power Grid Co (CSG) is sophisticated and rapidly growing, utilising ultra high voltage (1000 kV AC and 800 kV DC) transmission. By 2015 SGCC is investing CNY 500 billion ($75.5 billion) to extend the UHV grid to 40,000 km. By 2020, the capacity of the UHV network is expected to be some 300 GW, which will function as the backbone of the whole system, having 400 GWe of clean energy sources connected, of which hydropower will account for 78 GW, and wind power from the north a further significant portion. At present up to half of the wind output is wasted – 2.8 TWh in 2012, because of limited grid connections, according to a China Daily report. Wind capacity by 2020 is planned to be 100 GWe. Also by 2020, operational transmission losses are expected to be 5.7%, down from 6.6% in 2010. At the end of 2009, China had budgeted to spend $600 billion upgrading its grid. By 2020 operational transmission losses are expected to be 5.7%, down from 6.6% in 2010.
Among the main listed generators, Huaneng Power produced 203.5 billion kWh from its domestic plants in 2009, 10.2% up on 2008. Datang Power produced 141.9 billion kWh, 12% up on 2008. Huadian Power produced 107.5 billion kWh, 6.75% above 2008. CPI Development produced 43.9 billion kWh, 2.0% above 2008 level. The main nuclear operators are China National Nuclear Corporation (CNNC) and China General Nuclear Power Group (CGN).
While coal is the main energy source, most reserves are in the north or northwest and present an enormous logistical problem – nearly half the country's rail capacity is used in transporting coal. Because of the heavy reliance on old coal-fired plant, electricity generation accounts for much of the country's air pollution, which is a strong reason to increase nuclear share. China has overtaken the USA as the world's largest contributor to carbon dioxide emissions. The US Energy Information Administration predicts that China's share in global coal-related emissions will grow by 2.7% per year, from 4.9 billion tonnes in 2006 to 9.3 billion tonnes in 2030, some 52% of the projected world total. Total carbon dioxide emissions in China are projected to grow by 2.8% per year from 6.2 billion tonnes in 2006 to 11.7 billion tonnes in 2030 (or 28% of world total). In comparison, total US carbon dioxide emissions are projected to grow by 0.3% per year, from 5.9 billion tonnes in 2006 to 7.7 billion tonnes in 2030.3 Gas consumption in 2013 is forecast to be 165 billion cubic metres, up 11.9% on 2012.
China's energy consumption per unit of gross domestic product met a target reduction of 20% from 2005 levels by the end of 2010, according to the National Development and Reform Commission (NDRC). The energy intensity targets for the following five years are expected to be about 17%. Per capita electricity consumption was 3510 kWh in 2012.
In March 2013 the NDRC announced new plans for seawater desalination.* China aims to produce 2.2 million m3/day of desal water by 2015, more than three times the 2011 level. More than half of the freshwater channelled to islands and more than 15% of water delivered to coastal factories will come from the sea by 2015, according to the plan.
* The list includes the cities of Shenzhen and Zhoushan, Luxixiang Island in Zhejiang Province, Binhai New Area in Tianjin, Bohai New Area in Hebei, and several industrial parks and companies. The NDRC has asked the listed regions and companies to actively promote the application of desalted water and encourage its use in daily supplies. The cost is likely to be some CNY 21 billion ($3.35 billion).
Electricity generation is only one part of China's rapid development; roads, air transport and a 16,000 km high-speed rail system (powered by electricity) by 2020 are others. A record 486 km/h rail speed between Beijing and Shanghai was achieved in 2010, and by January 2011, 8358 km of 200 km/hr+ track was operational. By the end of 2011, 13,073 km of such track is expected to be in service after further investment of CNY 700 billion ($106 billion). Also the world's longest bridge - the 42 km Qingdao Haiwan bridge in Shandong province is being built.
A white paper on Energy Policy was released by the State Council on 24 October 2012. This included raising the proportion of clean, low-carbon fossil energy and non-fossil energy in the energy mix, and promoting the efficient and clean utilization of coal. It aims to increase the shares of non-fossil fuels in primary energy consumption. "China will invest more in nuclear power technological innovations, promote application of advanced technology, improve the equipment level, and attach great importance to personnel training. China's installed capacity of nuclear power is expected to reach 40 GWe by 2015." The installed generating capacity of wind power is expected to reach 100 GWe by the end of 2015, and that of solar energy is 
expected to exceed 21 GWe by then, with a total solar heat collection area of 400 million square metres.

 Nuclear power
Nuclear power has an important role, especially in the coastal areas remote from the coalfields and where the economy is developing rapidly. Generally, nuclear plants can be built close to centres of demand, whereas suitable wind and hydro sites are remote from demand. Moves to build nuclear power commenced in 1970 and about 2005 the industry moved into a rapid development phase. Technology has been drawn from France, Canada and Russia, with local development based largely on the French element. The latest technology acquisition has been from the USA (via Westinghouse, owned by Japan's Toshiba) and France. The State Nuclear Power Technology Corporation (SNPTC) has made the Westinghouse AP1000 the main basis of technology development in the immediate future, particularly evident as the local development of CAP1400.

This has led to a determined policy of exporting nuclear technology, based on China’s development of the CAP1400 reactor with Chinese intellectual property rights and backed by full fuel cycle capability. The policy is being pursued at a high level politically, utilising China's economic and diplomatic influence, and led by the initiative of CGN commercially, with SNPTC and most recently CNNC in support.

By around 2040, PWRs are expected to level off at 200 GWe and fast reactors progressively increase from 2020 to at least 200 GWe by 2050 and 1400 GWe by 2100.
Prior to 2008, the government had planned to increase nuclear generating capacity to 40 GWe by 2020 (out of a total 1000 GWe planned), with a further 18 GWe nuclear being under construction then. However, projections for nuclear power then increased to 70-80 GWe by 2020, 200 GWe by 2030 and 400-500 GWe by 2050. Following the Fukushima accident and consequent pause in approvals for new plants, the target adopted by the State Council in October 2012 is now 60 GWe by 2020, with 30 GWe under construction. National policy has moved from ‘moderate development’ of nuclear power to ‘positive development’ in 2004, and in 2011-12 to ‘steady development with safety’. See further comment under Post-Fukushima Review below. 
In December 2011 the National Energy Administration (NEA) said that China will make nuclear energy the foundation of its power-generation system in the next "10 to 20 years", adding as much as 300 GWe of nuclear capacity over that period. Two weeks earlier the NDRC vice-director said that China would not swerve from its goal of greater reliance on nuclear power. 
An early 2013 report from NDRC said that 3240 MWe nuclear capacity would be added in 2013.
In September 2010, the China Daily reported that China National Nuclear Corporation (CNNC) alone planned to invest CNY 800 billion ($120 billion) into nuclear energy projects by 2020. Total investment in nuclear power plants, in which CNNC will hold controlling stakes, will reach CNY 500 billion ($75 billion) by 2015, resulting in 40 GWe on line, according to CNNC. In order to fund the company's expansion target, CNNC planned to list its subsidiary, CNNC Nuclear Power Co Ltd in 2011, to attract strategic investors, but this apparently did not occur.
In July 2013 the NDRC set a wholesale power price of CNY 0.43 per kWh (7 US cents/kWh) for all new nuclear power projects, to promote the healthy development of nuclear power and guide investment into the sector. The price is to be kept relatively stable but will be adjusted with technology advances and market factors. Nuclear power is already competitive, and wholesale price to grid has been less than power form coal plants with flue gas desulfurization.

Hong Kong supply

Hong Kong gets much of its power from mainland China, in particular about 70% of the output from Daya Bay's 1888 MWe net nuclear capacity is sent there. The Hong Kong government plans to close down its coal-fired plants, and by 2020 to get 50% of its power from mainland nuclear (now 23%), 40% from gas locally and 3% from renewables. Hong Kong utility China Light & Power has equity in CGN's Daya Bay and Yangjiang power plants, and may take equity in a further CGN nuclear plant. Since 1994 it gets one third of its power from Daya Bay output, and this contract now runs to 2034.

Regulation and safety – general

The National Nuclear Safety Administration (NNSA) under the China Atomic Energy Authority was set up in 1984 and is the licensing and regulatory body which also maintains international agreements regarding safety. It reports to the State Council directly, but is perceived to be insufficiently independent of the CAEA, which plans new capacity and approves feasibility studies for new plants (see also SCRO report below). In relation to the AP1000, NNSA works closely with the US Nuclear Regulatory Commission.
China has shown unprecedented eagerness to achieve world's best standards in nuclear safety (as also in civil aviation). It has requested and hosted 12 Operational Safety Review Team (OSART) missions from IAEA teams to October 2011, and each plant generally has one external safety review each year, either OSART, WANO peer review, or CNEA peer review (with the Research Institute for Nuclear Power Operations, RINPO).
Following the Fukushima accident in Japan in March 2011, the government suspended its approval process pending a review of lessons which might be learned from it, particularly regarding siting of reactors with plant layout, and control of radiation release. Safety checks of operating plants were undertaken immediately, and review of those under construction was completed in October 2011. Resumption of approvals for further new plants was suspended until a new nuclear safety plan was accepted and State Council approval given in October 2012 (see also Post-Fukushima review below).
Following the Fukushima accident, concern regarding possible river pollution will mean delays until at lest 2015 to the inland AP1000 plants which were due to start construction in 2011.

(Source : world -nuclear )