e

Thứ Năm, tháng 11 29, 2012

Huyền bí sông Hằng (Phần 3)



Huyền bí sông Hằng (Phần 3) 

 

( Video : Youtube)

Thứ Ba, tháng 11 27, 2012

Nhà Trắng




  Trong chuyến du lịch đến nước Mỹ khi tới thủ đô Washington chúng tôi không quên tới thăm Nhà Trắng nơi ở, nơi làm việc của Tổng thống Mỹ. Thực vậy, Nhà Trắng là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử và là nơi ở của nhiều nhân vật lịch sử quan trọng của nước Mỹ, tọa lạc tại số 1600 đại lộ Pennsylvania ở Washington D.C. Hơn 200 năm nay, Nhà Trắng được xem là biểu tượng của Tổng thống Mỹ, Chính phủ Mỹ . Đó là một biệt thự lớn sơn màu trắng và được xây bằng sa thạch theo kiểu tân cổ điển, được xây dựng sau khi Quốc hội Mỹ quyết định thành lập Đặc khu Columbia và chọn nơi này làm thủ đô Hoa Kỳ ngày 16 tháng 7 năm 1790( nên có tên gọi là Washington.D.C)Toà nhà lúc đầu được gọi là Dinh Tổng thống (Presidential Palace), năm 1811, toà nhà này lần đầu tiên được gọi là “Nhà Trắng”, vì mặt ngoài của nó được sơn trắng.Tổng thống Mỹ đầu tiên ở và làm việc tại đây là George Washington (tại chức từ 1789-1797)
Chỉ có ít người có thể nhận ra Nhà Trắng rộng đến mức nào, bởi vì phần lớn cấu trúc của nó ẩn dưới mặt đất và vì nó trông nhỏ bé hơn kích thước thật khi so sánh với khung cảnh chung quanh. Bên trong Nhà Trắng có 6 tầng với diện tích sàn tổng cộng là 5.100 m² , gồm 132 phòng và 35 phòng tắm (rest room)
Khi chúng tôi đến trời nắng quang cảnh rất đẹp, nhìn từ xa Nhà Trắng nổi bật  là một tòa nhà có kiến trúc đẹp hiện,  hiện rõ sự bề thế cả ở mặt tiền hay phía Nam hay Bắc,tọa lạc trên một công viên rộng được chăm sóc chu đáo và đẹp


 Phía Bắc



Phía Nam




 Khi đến gần để chụp ảnh rất tiếc là bị chắn bởi hàng rào sắt nên nhìn không rõ phía sau. Tại một nơi tưởng là được canh phòng cẩn mật, nhưng trên hè phố đối diện thấy xuất hiện một chiếc lều vải của một người biểu tình ngồi lì.


Bên trong Nhà Trắng  có hai khu nổi tiếng  là :
Phòng Bầu dục là  nơi làm việc của Tổng Thống,  chứng kiến nhiều thời khắc lịch sử và có nhiều thay đổi qua các thời kỳ tổng thống Mỹ.

 

 Vườn hồng  là một trong những địa điểm thường được dùng để đưa ra các thông báo quan trọng của Tổng thống.


 Bên ngoài Nhà Trắng là một công viên khá rộng có nhiều tượng đài và trồng hoa rất đẹp, chúng tôi mải mê chụp hình với nền là cảnh Nhà Trắng




Inside White House



 Outside White House


(Video : Youtube)

Chủ Nhật, tháng 11 25, 2012

Miss Earth 2012

Cung điện Versailles của thành phố Muntinlupa (Philippines) lung linh ánh đèn trong tối 24/11, mừng chiến thắng của cô gái 23 tuổi Tereza Fajksova đến từ CH Czech đạt vương miện Miss Earth 2012( là người mẫu thời trang của CH Séc 23 tuổi cao 1m79)

01-jpg-1353815578-1353815759_500x0.jpg

10-jpg-1353815578-1353815761_500x0.jpg 

11-jpg-1353815578-1353815761_500x0.jpg

12-jpg-1353815578-1353815761_500x0.jpg 

Miss Earth 2012 Crowning Moment


 

Beautiful Magic

Thứ Bảy, tháng 11 24, 2012

Người cao tuổi cần biết

Thứ Năm, tháng 11 22, 2012

Cinematic images

Mời quý v thưởng thức một phát minh mới của nhiếp ảnh gia Jamie Beck và Kevin Burg !                                                                              
Not long ago, the term "cinematic" used all around, and internet culture has sought to this concept. New York-based photographer Jamie Beck (Jamie Beck) and her colleague Kevin Barg (Kevin Burg) became famous in the past year, receiving much recognition because of their cinematic images with a slight movement.
Cinematic SIFCO Jamie Beck and Kevin Burg

jamiebeckkevinburgfrommetoyou1.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou2.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou4.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou5.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou6.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou7.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou8.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou9.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou10.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou11.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou12.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou13.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou14.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou15.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou16.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou17.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou18.gif
jamiebeckkevinburgfrommetoyou19.gif

Thứ Tư, tháng 11 21, 2012

Huyền bí sông Hằng ( tiếp )



Huyền bí sông Hằng (Phần 2)


 

Thứ Ba, tháng 11 20, 2012

Mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam




Nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11/2012 chân thành tưởng nhớ các nhà giáo quá cố Cụ Phạm Vĩnh Quang, ông Lê Uy Vệ, và chân thành chúc các thành viên trong chi họ đã và đang hoạt động trong ngành giáo dục nước nhà : Các ông bà Đoàn Hải, Phạm Vĩnh Di, Đỗ Kim Chi, Hoàng Thị Dung, Phạm Vĩnh Tiến, Phạm Minh Phượng,và các anh chị Phạm Tuấn Minh, Lê Bạch Hoa, Lê Hồng Phương,Tạ Đình Thi, Nguyễn Thiều Hương dồi dào sức khỏe, gặp nhiều may mắn

Blog Gia Đình Cụ Quang

 

 Ca khúc " Người Thầy " nhạc của Nguyễn Nhất Huy do ca sĩ Cẩm Ly hát

Chủ Nhật, tháng 11 18, 2012

Energy planning with LEAP





The history of LEAP

 LEAP, the Long range Energy Alternatives Planning System, is a software tool for energy policy analysis and climate change mitigation assessment.
LEAP was originally created in 1980 for the Beijer Institute's Kenya Fuelwood Project, to provide a flexible tool for long-range integrated energy planning. The early 1990s saw a broadening of LEAP's user-base. In 1991, the first major LEAP-based study in an OECD country was conducted by Tellus Institute entitlesd "America's Energy Choices: an analysis of the potential for energy efficiency and renewables in the USA". In 1992, the first global energy study using LEAP was published by SEI, "Towards a Fossil Free Energy Future" (a report to Greenpeace). Meanwhile, studies continued throughout the developing world, including a World Bank sponsored project to integrate LEAP with an emission dispersion model for studying air quality in Beijing.
The spread of the Internet in the mid-1990s allowed for much wider dissemination of LEAP. By the late 1990s, a new Windows-based version of LEAP was created, allowing the original goal of a highly user-friendly energy and environment planning tool to be more fully realized. The first version of the new tool was made public in early 2001.
By 2003, with the number of LEAP users approaching 500 with most in the developing world, a new project was launched to upgrade the support provided to these users and to foster a community among Southern energy analysts working on sustainability issues. A new web-based community called COMMEND (http://www.energycommunity.org) was created, with the number of LEAP users growing to over 1500 in more than 130 countries by early 2006 and reaching over 3000 in 160 countries by late 2007.
LEAP is an integrated modeling tool that can be used to track energy consumption, production and resource extraction in all sectors of an economy. It can be used to account for both energy sector and non-energy sector greenhouse gas (GHG) emission sources and sinks. In addition to tracking GHGs, LEAP can also be used to analyze emissions of local and regional air pollutants, making it well-suited to studies of the climate co-benefits of local air pollution reduction.

Energy planning with LEAP 
LEAP is fast becoming the de facto standard for countries undertaking integrated resource planning and greenhouse gas mitigation assessments, especially in the developing world. With the issue of climate change rising on the international agenda, LEAP also serves as a powerful tool for Greenhouse Gas (GHG) mitigation assessments. Many countries use LEAP for their national communications to the United Nations Framework Convention on Climate change (UNFCCC). LEAP has now been adopted by hundreds of organizations in more than 150 countries worldwide. Its users include government agencies, academics, non-governmental organizations, consulting companies, and energy utilities. It has been used at many different scales ranging from cities and states to national, regional and global applications.





(Source : Leonardo energy )

Thứ Bảy, tháng 11 17, 2012

Gulit : Oceans lie between us

Thứ Năm, tháng 11 15, 2012

Huyền bí sông Hằng



 

Tôi đã may mắn được đến nước Ấn Độ tham quan thủ đô Dehli và đền thờ Taj Mahal nổi tiếng thế giới. Nhưng để tìm hiểu kỹ đất nước Ấn Độ huyền bí, lớn thứ hai thế giới này là một công việc quá sức, nên tôi nghĩ đến chuỗi phim tài liệu quí giá về "Huyền bí sông Hằng " và mong muốn đăng tải lên Blog này để có điều kiện khám phá đất nước vĩ đại này





Huyền bí sông Hằng là tên bộ phim ký sự về con sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, xuôi theo hướng Đông Nam qua Băngladesh và chảy vào vịnh Bengal do Hãng phim TFS TpHCM quay là một tài liệu du lịch - khám phá Ấn Độ quê hương của đất Phật rất hấp dẫn
Đối với nhiều người dân VN, kiến thức về vùng đất và đời sống dân cư vùng Nam Á này vẫn còn là ẩn số giống như những truyền thuyết. Hành trình ký sự Huyền bí sông Hằng sẽ xuyên qua ba quốc gia: Ấn Độ, Nepal và Băngladesh.

Ở Ấn Độ, khán giả sẽ được thấy đền Bahai, Iscok, Daksha Mahadev cùng đền thờ Nữ thần sông Hằng trên các bãi tắm thiêng, di tích hành hương cổ Haridwar được bảo tồn trong sự sùng kính của người dân qua hàng thế kỷ.

Bên cạnh đó, khán giả sẽ được chiêm ngưỡng một loạt ngôi đền thiêng: đền Mayadevi có hai bức phù điêu tinh xảo mô tả cảnh hoàng hậu Mayadevi với vị hoàng tử trẻ ở phía bên phải bà, ngoài đền có bồn nước lớn, hoàng tử Sidhartha đã được tắm tẩy trần lần đầu tiên tại đây; đền Niết Bàn che chở bức tượng Phật dài 6 mét trong tư thế nằm được khai quật vào năm 1876 khắc bằng chữ sa thạch Chunar…

Đặc biệt, Huyền bí sông Hằng cũng sẽ đưa khán giả thuyền dọc các bãi tắm thiêng. Khán giả sẽ được chứng kiến nhịp sống của người dân bắt đầu lúc 3h sáng ở bãi tắm thiêng Varanasi cho đến 8h tối. Ngay khi mặt trời mọc, dọc sông Hằng có thể thấy hàng trăm tín đồ Hindu ngâm mình trong nước và dâng nước lên thần Mặt Trời…

 Huyền bí sông Hằng  - Phần 1

 

(Nguồn Youtube)

Thứ Tư, tháng 11 14, 2012

Mỗi ngày





Mỗi ngày tôi đang sống
Cũng là mỗi ngày đang chết
Như cây xanh lớn lên
Rồi héo lá, úa vàng
Biến thành đất để ươm mầm
Cho sự sống

Mỗi một ngày,
Tôi lớn lên,
Hàng triệu tế bào sẽ chết
Cho hàng triệu tế bào thức giấc
Sự chuyển mình trong tôi

Cuộc sống sinh sôi
Cuộc sống có chết và  sống
Như hai mặt của vui, buồn
Có bao giờ chỉ một !

Khi mặt trời lặn
Là lúc mặt trăng lên
Khi mây tan đi
Là lúc mưa rơi xuống đất
Tôi chết đi từng ngày cho sự hồi sinh ngoạn mục
Trong chính tôi, từng hơi thở, phút, giây…

Sự vô thường là cội nguồn
Của cuộc sống hôm nay.
Của khổ đau,hạnh phúc

Nếu ta biết,
Không ở đâu có sự chia cắt
Sự sống cùng sự chết
Đều tuyệt vời như nhau
Ta sẽ vượt thoát khổ đau
Sống ung dung những tháng ngày đang có
Ta sẽ cám ơn đời, cám ơn tất cả
Sự hồi sinh và sự chết trong ta

Thơ của Lê Bạch Hoa
CEO - AXIS RESEARCH Co., Ltd