e

Thứ Tư, tháng 4 28, 2021

The New Relationship Between Electric Utilities and Telecommunications

 


The New Relationship Between Electric Utilities and Telecommunications

Utilities can step up to meet the challenge of creating a path to bring the internet to areas that have been abandoned.

Chris Root

Ever since there have been wooden poles to hold electric and telephone wires, these two major parts of modern society have been intertwined. Even today, we think nothing of calling our poles “telephone” poles although they support many different companies. There is a convergence of electric utilities and telecommunications technology, which is being driven by several desires. Many utilities are playing a role in the synergies and needs of the modern utility grid and recognizing the opportunity to expand broadband access to previously underserved areas.

All electric transmission companies have significant telecommunications infrastructure between their control centers and substations for Supervisory Control and Data Acquisition (SCADA) applications, video cameras, asset monitoring systems and high-speed protection packages. Add distribution stations with similar needs and additional smart meter, distribution automation needs, monitoring customer demands and distributed generation level the telecommunication data transport is increasing. 

Some utilities own their highly reliable private systems, and some rely on contracts with telecommunication providers. The cyber security aspect and the reliance on these critical systems put them high on the risk registers of the industry. Many companies are investing in expanding their private fiber systems on their transmission lines and in the distribution space on their poles. This improves the reliability by being under the control of the utility and can lower their operating costs.   

In the case of my transmission company in Vermont, we own more than double the number of miles of fiber optic cables than our miles of transmission lines. We have a highly reliable redundant high-speed broad band network throughout the state to operate the grid. We continue to expand our fiber footprint and are exploring new partnerships which can provide benefits to underserved areas.

Fast forward to our pandemic world today.  “Broadband to all” is a message which is very popular. Children who may be learning from home are significantly disadvantaged if they do not have reliable internet. Tele-health has blossomed over the last year, but internet access is critical to its success. I know some of you reading this are thinking “Are there really places in the US without cable and broadband?”  The answer is “yes,” in rural America. There are government efforts to bring these critical services to all Americans and the electric utilities may have a role in assisting. Up this think point in time, the economics of serving these customers has not been profitable. But similar to the Rural Electrification Act in the early 1900’s, the value to society may overrule economics. Over 12 states have passed legislation promoting electric utility provision of broadband services in some fashion.

Since many of the utility substations and transmission lines are located in less populated areas, there are opportunities for utilities to lease some of their fiber infrastructure with other carriers or local community telecommunication companies and districts interested in serving at the retail level. Some utilities may choose to play in the “last mile” business, as they already own the poles to every house. Others may just wish to be the “middle mile” provider to take local traffic to the internet hub. The incremental cost of adding fibers when installing high speed communications is very low and it gives utilities options to lease extra fibers or trade fibers with other fiber companies to gain coverage.

As electric utilities, we are in every city and town and service all the customers in rural areas already. We have growing needs to monitor distributed energy resources (FERC Order 2222), demand management programs, smart meters and distribution automation and high-speed protection systems. There is obviously a common need to have utility telecommunication’s growing needs to be combined with societal needs to bring high speed broadband to the rest of the country, which is still waiting for it. 

Utilities are highly regulated and need to work with regulators on how to structure assets and rate plans which may be slightly atypical for utilities in order to speed this deployment. Most government and political leaders support the idea of further growth of broadband, and electric utilities should be willing to assist in this effort if the traditional providers either are not willing or cannot meet these societal needs. I believe that there is a combination of traditional and telecom companies which can be deployed to meet these challenges if we work across traditional work streams to focus on these critical services. It is expected that the government will continue to provide funding opportunities so that utilities with partners can develop mutually beneficial business arrangements to solve this problem.

Due to the pandemic, the need for reliable high-speed internet access for all Americans has become a glaring reality. Utilities can step up to meet the challenge of creating a path to bring the internet to areas that have been abandoned.

Source : ttps://www.tdworld.com/overhead-transmission/article/21161057/the-new-relationship-between-electric-utilities-and-telecommunications?utm_source=TW+TDW+E

Thứ Hai, tháng 4 26, 2021

Thái Lan xây dựng trang trại điện mặt trời nổi lớn nhất thế giới


VTC News

 

Thứ Bảy, tháng 4 24, 2021

SILENZIUM - Moment of Peace (Gregorian cover)

‘World’s most powerful tidal turbine’ gears up for operation

 A tidal turbine weighing 680 metric tons and dubbed “the world’s most powerful” has been launched from the Port of Dundee in Scotland, marking another significant step forward in the development of the U.K.’s marine energy sector. 

In an announcement Thursday, Scottish firm Orbital Marine Power said its 2 megawatt (MW) turbine, the Orbital O2, would now be towed to the Orkney Islands, an archipelago north of mainland Scotland, for commissioning.

The plan is for the turbine to then be connected to the Orkney-based European Marine Energy Centre, where it will become operational.

Construction work on the O2, which has a length of 74 meters and uses 10 meter blades, began in the second half of 2019. Orbital Marine Power said its launch marked “the completion of the turbine build.”

According to the firm, the turbine is able to produce enough electricity to meet the needs of approximately 2,000 U.K. homes each year. Orbital’s CEO, Andrew Scott, described the launch as a “huge milestone” for his company.

Orbital Marine Power’s announcement comes a day after Mocean Energy, which is also based in Scotland, said its wave energy prototype, Blue X, would undertake sea trials at an EMEC test site next month before being deployed at another site in the summer. The machine weighs 38 metric tons and is 20 meters long.

With miles and miles of coastline, the U.K. is home to a number of projects and initiatives related to marine energy.

Earlier this month, for example, it was announced that a year-long research project focusing on the potential of tidal, wave and floating wind technology had secured support from Marine-i, a program centered around innovation in areas such as marine energy.

The project will be based on the Isles of Scilly, an archipelago located off the southwest coast of England, and led by Isles of Scilly Community Venture, Planet A Energy and Waves4Power.

And back in March, the Port of London Authority gave the go ahead for trials of tidal energy technology on a section of the River Thames, a move which could eventually help to decarbonize operations connected to the river.

While interest in marine-based energy systems appears to be growing, the current footprint of the industry and its technologies remains small.

Recent figures from Ocean Energy Europe show that only 260 kilowatts (kW) of tidal stream capacity was added in Europe last year, while just 200 kW of wave energy was installed.

By contrast, 2020 saw 14.7 gigawatts (GW) of wind energy capacity installed in Europe, according to industry body WindEurope.

Looking ahead, the European Commission wants the capacity of ocean energy technologies to hit 100 MW by 2025 and roughly 1 GW by 2030.

Source : https://www.cnbc.com/2021/04/22/worlds-most-powerful-tidal-turbine-gears-up-for-operation-.html

Thứ Sáu, tháng 4 23, 2021

Cha đẻ đèn LED qua đời

 

Cha đẻ đèn LED qua đời

Nhà khoa học người Nhật Isamu Akasaki, đoạt giải Nobel vật lý nhờ phát minh diode phát sáng (LED) màu xanh dương giúp tạo ra các nguồn sáng trắng và tiết kiệm năng lượng, đã qua đời ở tuổi 92, theo thông báo ngày 2-4 của ĐH Meijo.

Giáo sư ĐH Meijo Isamu Akasaki trả lời các câu hỏi trong cuộc họp báo ngày 10-10-2014 tại Đại học Nagoya, miền trung Nhật Bản – Ảnh: AFP

Ông Akasaki, giáo sư tại ĐH Meijo, qua đời sáng 1-4 vì viêm phổi tại một bệnh viện ở thành phố Nagoya, Nhật Bản.

Ông Akasaki đã giành giải thưởng năm 2014 cùng với hai nhà khoa học khác là Hiroshi Amano và Shuji Nakamura. Họ đã phát minh ra đèn LED màu xanh dương vào những năm đầu 1990.

Hội đồng giám khảo giải Nobel đã mô tả phát minh của các ông “mang tính cách mạng”. Đây cũng là một vũ khí chống đói nghèo và trái đất ấm lên, theo báo Inquirer.
Các diode xanh lá và đỏ đã xuất hiện từ khá lâu nhưng vì không có ánh sáng xanh dương nên không thể tạo ra các bóng đèn trắng. Bóng LED xanh dương đã là một thách thức trong 3 thập kỷ.
Bóng đèn LED ánh sáng trắng, kết hợp giữa 3 ánh sáng xanh lá, đỏ và xanh dương, có tuổi thọ hàng chục ngàn giờ chiếu sáng, trong khi chỉ tiêu hao một phần nhỏ năng lượng so với bóng đèn sợi đốt.

Ngoài việc cung cấp mảnh ghép còn thiếu cho đèn LED màu trắng, phát minh của 3 ông cũng đã giúp phát triển các màn hình LED nhiều màu sử dụng trên điện thoại thông minh và rất nhiều công nghệ hiện đại khác.
“Lúc đầu, nhiều người nói rằng đây là phát minh không thể có được trong thế kỷ 20. Nhiều người đã từ bỏ (dự án nghiên cứu) nhưng tôi chưa từng nghĩ đến việc đó. Tôi đã quyết tâm không từ bỏ nghiên cứu này, kể cả khi tôi chỉ có một mình” – ông Akasaki chia sẻ khi nhận giải Nobel năm 2014.
Sinh năm 1929 tại tỉnh Kagoshima ở miền Nam Nhật Bản, ông Akasaki đã tốt nghiệp ĐH Kyoto danh tiếng vào năm 1952. Sau khi làm việc nhiều năm tại Công ty Kobe Kogyo Corporation, nay là Fujitsu, ông Akasaki bắt đầu sự nghiệp giảng dạy tại ĐH Nagoya vào năm 1959. Tại đây, ông làm việc cùng ông Amano để tạo các bóng đèn LED màu xanh dương vào năm 1986.

Theo Tuổi Trẻ –

Huỳnh Phương – Huệ Hương chuyển bài

Renewables in Vietnam: Current Opportunities and Future Outlook

 


Vietnam’s renewable energy sector is one of the most vibrant in Southeast Asia presenting significant opportunities for investors.

With electricity demand projected to continue increasing, the government has implemented several policies to ensure Vietnam is on track to meet demand.

Investors interested in this market should consider the renewable energy sector and make long term plans to ensure viability.

Vietnam is one of the most efficient power markets in Southeast Asia, driven by low-cost resources such as hydro and coal. The country has achieved around 99 percent electrification with relatively low cost in comparison to neighboring countries.

With electricity demand projected to increase by eight percent annually until 2025, the government is moving forward to develop renewable energy sources to ensure energy security and addressing the growing power demand.

Supply and future demand Vietnam energy



Supply

Energy sources are diverse in Vietnam, ranging from coal, oil, natural gas, hydropower, and renewable energy. The total installed capacity as of November 2018 was 47,750MW.

According to the 2018 Vietnam Electricity Annual Report, hydropower and coal-fired power led among power generation sources followed by gas and renewable energy.

Demand

With growing industrialization and economic modernization, energy demand is predicted to increase by over eight percent per annum during the 2021-2030 period.

The demand is expected to increase from 265-278 TWh in 2020 to 572-632 TWh in 2030. 

To meet the growing demand, Vietnam needs 60,000MW of electricity by 2020, 96,500MW by 2025, and 129,500MW by 2030. To do so, the country needs to increase its installed capacity by 6,000MW – 7,000MW annually and spend close to US$148 billion by 2030.

As for the renewable energy sector, the funding required would be around US$23.7 billion by 2030. For energy efficiency, a further US$1.5 – US$3.6 billion would be required during the same period, according to a report by the United Nations Development Programme.

Renewable energy – current state and potential

At present, hydropower holds the largest share amongst all renewable energy sources, followed by wind and biomass. Solar energy, biogas, and waste-to-energy technologies are picking up slowly while geothermal energy and tidal energy are at a very early stage.

The government aims to increase the electricity output produced from renewable sources from approximately 58 billion kWh in 2015 to 101 billion kWh by 2020, and 186 billion kWh by 2030



Government targets 2020-2030 for its energy needs

In 2016, the government approved the revised National Power Development Master Plan (“PDP VII”) for the 2011- 2020 Period, with a vision for 2030. The next PDP VIII is expected to be released sometime in 2020.

The PDP VII plan aims to increase the share of renewable energy to around seven percent by 2020 and above 10 percent by 2030 and reduce the use of imported coal-fired electricity to ensure energy security, climate change mitigation, environmental protection, and sustainable socio-economic development.

The targets set in PDP VII for renewable energy for 2020, 2025, and 2030 are:



Vietnam PDP plan

Investments in renewables

Solar

Major investors in Vietnam in the approval, construction, or completion stage include German ASEAN Power, B.Grimm Power Public Co Ltd, Trina Solar, Schletter Group, JA Solar, Sunseap International, Nippon Sheet Glass, Ecoprogetti, Tata Power, Shapoorji Pallonji Infrastructure Capital, Gulf Energy Development, InfraCo Asia Development, and ACWA Power.

Although there is no foreign ownership restriction in the industry, PPP projects in the form of build-operate-transfer (BOT) contracts are usually preferred due to government guarantees and incentives.

Wind

In the wind energy sector, the major investors include GE Renewable Energy, Mainstream Renewable Power, Phu Cuong Group, Blue Circle, Superblock Pcl, Siemens Gamesa, Doosan Heavy, Egeres Enerji, and Tan Hoan Cau Corp.

Investor challenges

Although foreign and domestic investment is on the rise in the renewable energy sector, much more needs to be done to ease investor concerns.

In spite of the liberalization of the policies in the last few years, investors are facing numerous obstacles such as:

Lack of capital/funding;

Low tariffs coupled with high investment costs in newer technologies;

Lack of qualified human resources;

Underdeveloped supporting industries;

Weak grid capacity;

Un-bankable power purchasing agreements (PPA) terms;

Delays in larger projects due to the complex regulatory framework; and

Lack of clarity in future energy prices.

Feed-in-tariffs

Feed-in-tariffs in Vietnam is one of the lowest in the world. State-owned Electricity Vietnam (EVN) purchases all power from renewable projects. Tariffs are currently set for biomass, wind, waste-to-energy, and solar projects.

Wind

VND 1,928/ kWh (US cents 8.5 per kWh) for onshore;

VND 2,223/kWh (US cents 9.8 per kWh) for offshore;

Solid waste-to-energy

US cents 7.28 per kWh (burning of gases from landfills);

US cents 10.05 per kWh (direct burning);

Solar

Floating solar energy projects: US cents 7.69 per kWh.

Ground-mounted solar energy projects: US cents 7.09 KWh.

Rooftop energy solar projects: US cents 8.38

Biomass

US cents 7.03 per kWh (Combined Heat Power Technology)

US cents 8.47 per kWh (avoided cost tariff for other technologies)

Small hydropower (below 30 MW)

Subject to avoided costs regime (US cents 5 per kWh)

Investment considerations

Vietnam would require around US$10 billion annually between now and 2030 to keep pace with the growing demand. With such high capital requirements, the government has allowed 100 percent foreign ownership of Vietnamese companies in the energy sector. Foreign investors can choose among permitted investment forms; 100 percent foreign-invested company, joint venture or public-private partnership (PPP) in the form of a BOT contract.

With low feed-in-tariffs and high production costs, PPP is the most effective means of entering the market to minimize risks. PPP term is 20 years from the commercial operation date

Renewable energy projects benefit from import duty exemption for imported goods to establish fixed assets, materials, and semi-finished products. Tax incentives include preferential corporate income tax (CIT) rate of 10 percent for 15 years; CIT exemption for four years and a reduction of 50 percent for the following nine years.

In addition, other incentives include preferential credit loans, land use tax exemption, and land rental exemption.

To ensure consistent returns for investors, the government has also approved electricity prices (avoided-cost tariffs, Feed-in Tariff) for on-grid renewable energy, including standardized power purchase contracts (20 years) for each renewable power type. EVN, the sole buyer of electricity in Vietnam has also been mandated to prioritize renewable energy in grid connection, dispatch, and purchasing electricity at approved tariffs. 

Future in renewables bright but more needs to be done

Vietnam has immense potential for wind and solar-based projects and is sufficient enough to address the growing power demands. However, low feed-in-tariffs (FiTs) have deterred foreign investors due to large investment costs. The government needs to gradually increase FiTs or at least adopt a price plan so that investors would be aware of the expected price hikes in the future. In addition, if Vietnam can introduce a bankable PPA, it could lead to an increase in international financing, which would help the country to meets its renewable energy goals.

Apart from FiTs, negotiating standard PPAs with EVN, the sole buyer of power is time-consuming, which leads to an increase in the total project costs. PPA negotiations have to be more efficient to reduce overall costs to investors due to delays. Relevant government authorities should also reduce the timeline regarding the formulation of guidelines and regulatory approvals, which in some cases has been years. Lack of clarity and delays in approvals often leads to execution delays or complete abandonment of projects.

Additionally, quality and sourcing of data for renewable energy sub-sectors have to improve to ensure clarity for investors about available locations, infrastructure capabilities, and government’s targets.

As the renewable energy sector picks up the pace in the coming decade, the government also needs to focus on developing the human resource capability. In the last few years, EVN has been conducting various training programs for technical experts, mostly for power plants and similar training should be introduced for the renewable energy sub-sectors as well, in order to meet up with new requirements.

Last but not least, supporting industries play a crucial role in the development and quicker adoption of renewable energy technologies. The government should promote domestic SMEs through capital subsidies and incentives such as tax breaks and preferential loans. A competitive supporting industry will help in reducing investment costs for renewable projects.

Note: This article was first published in March 2019, and has been updated to include the latest developments.

Source : https://www.vietnam-briefing.com/news/vietnams-push-for-renewable-energy.html/


Insights on Renewables 2020


 In 2020, renewable generating capacity expanded by far more than in recent years, well above the long term trend. Most of the expansion occurred in China and, to a lesser extent, the United States. Most other countries continued to increase renewable capacity at a similar rate to previous years. At the end of 2020, global renewable generation capacity amounted to 2 799 GW. Renewable generation capacity increased by 260 GW (+10.3%) in 2020. Solar energy continued to lead capacity expansion, with an increase of 127 GW (+22%), followed closely by wind energy with 111 GW (+18%). Hydropower capacity increased by 20 GW (+2%) and bioenergy by 2 GW (+2%). Geothermal energy increased by 164 MW. Solar and wind energy continued to dominate renewable capacity expansion, jointly accounting for 91% of all net renewable additions in 2020



Source : https://www.irena.org/

Phát triển Năng lượng Sạch của năm 2020

 Bởi Laurie Stone

 Năm 2020 sẽ là một năm đáng nhớ. May mắn thay, chúng ta không chỉ phải nhớ về nó đối với một đại dịch toàn cầu, cháy rừng, suy thoái kinh tế, các cuộc biểu tình công bằng chủng tộc và bầy châu chấu. Rất nhiều điều thú vị và tích cực đã xảy ra trong không gian năng lượng trong suốt cả năm. Ở đây chúng tôi liệt kê mười một người hàng đầu của chúng tôi (không theo thứ tự cụ thể). 1. Than đá đang trên đà phát triển Các công ty điện lực của Mỹ đã tuyên bố ngừng hoạt động hơn một chục nhà máy than vào năm 2020, chiếm 26 gigawatt điện. Và ở châu Âu, lần đầu tiên các nhà máy than ngừng hoạt động đã vượt qua việc đưa vào vận hành thế hệ mới. Và trong khi các khu vực khác có thể không nhanh chóng loại bỏ than như Châu Âu và Hoa Kỳ, tiêu thụ than toàn cầu đã giảm vào năm 2020 do COVID-19. 2. Khí đốt không xa Khi các công ty tiện ích ngừng hoạt động các nhà máy than, họ cũng đang loại bỏ kế hoạch thay thế loại than đó bằng khí đốt, và thay vào đó chọn các danh mục năng lượng sạch. Duke Energy và Dominion Energy cũng quyết định hủy bỏ Đường ống Bờ biển Đại Tây Dương, một đường ống dẫn khí đốt tự nhiên đi qua Đường mòn Appalachian. 3. Trung Quốc cam kết trung hòa carbon Trung Quốc tuyên bố sẽ mở rộng quy mô đóng góp do quốc gia xác định (cam kết theo Thỏa thuận Paris) bằng cách áp dụng các chính sách và biện pháp mạnh mẽ hơn để đạt được mức phát thải CO2 cao nhất trước năm 2030 và đạt được mức trung hòa carbon trước năm 2060. 4. Điện không carbon trở thành dòng chính Có nhiều người chỉ ra rằng điện không có carbon không còn ở bên ngoài nữa. Chỉ số Năng lượng Sạch Toàn cầu của S&P đã tăng 37% trong hai năm qua, gói kích thích của Liên minh Châu Âu dành 25% cho các biện pháp thân thiện với khí hậu như công nghệ năng lượng sạch và Tổng thống đắc cử Biden đã đề xuất một ngành điện không carbon bằng cách 2035. Điều này theo sau Báo cáo năm 2035 của Trường Chính sách Công của GridLab và Goldman, cho thấy rằng lưới điện của Hoa Kỳ có thể chạy bằng năng lượng 90% không carbon vào năm 2035 một cách hợp lý và đáng tin cậy. 5. Các ngân hàng lớn đưa ra các cam kết chính về khí hậu Một số ngân hàng tư nhân lớn nhất thế giới, bao gồm JPMorgan Chase, HSBC và Morgan Stanley, đang xem xét cách giảm cường độ carbon của toàn bộ danh mục đầu tư theo thời gian. Những cam kết gần đây bổ sung thêm bằng chứng ngày càng tăng cho thấy các ngân hàng đang thực hiện một cách tiếp cận toàn diện hơn đối với tình trạng khẩn cấp về khí hậu. 6. Các tổ chức tài chính cũng đang lên tàu với quá trình khử cacbon trong vận chuyển Những người ký kết Nguyên tắc Poseidon — một sáng kiến ​​tài chính nhằm khử cacbon trong lĩnh vực vận tải biển — hiện đại diện cho các khoản vay khoảng 140 tỷ đô la cho vận tải biển quốc tế, chiếm khoảng 30% tổng danh mục tài chính tàu biển toàn cầu. Và năm 2020 chứng kiến ​​các khoản vay đầu tiên được liên kết với các nguyên tắc, bao gồm khoản vay 200 triệu đô la liên kết bền vững của Seaspan. 7. Hydrogen xanh không còn trong các cuộc đua Hydro xanh, hydro được sản xuất từ ​​các máy điện phân chạy bằng năng lượng tái tạo, đang phát triển trên khắp thế giới. Bảy công ty hàng đầu thế giới đã công bố một liên minh toàn cầu sẽ đẩy nhanh quy mô và sản lượng hydro xanh gấp 50 lần trong sáu năm tới. Các nhà máy hydro xanh đang được xây dựng ở một số quốc gia, trong đó tập đoàn điện lực khổng lồ của Mỹ NextEra là một trong những công ty mới nhất tham gia vào phong trào này. Hydro xanh thậm chí có thể giúp chúng ta khử cacbon trong ngành thép thông qua những đột phá công nghệ đột phá trong lĩnh vực công nghiệp nặng. 8. Bầu cử Hoa Kỳ — Chúng tôi sẽ trở lại Kết quả của cuộc bầu cử liên bang Hoa Kỳ có nghĩa là Hoa Kỳ sẽ quay trở lại Hiệp định Khí hậu Paris và kích hoạt lại vai trò của liên bang Hoa Kỳ trong việc khử cacbon. Ngoài ra, các cử tri đã thông qua nhiều biện pháp bỏ phiếu của tiểu bang và địa phương sẽ giúp thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng. 9. Các lệnh cấm đối với xe chạy bằng gas đang ngày càng tăng Pháp, Canada, Vương quốc Anh và ít nhất một chục quốc gia khác đã cam kết cấm xe chạy bằng khí đốt trong vòng hai thập kỷ tới. Vào tháng 9, California trở thành bang đầu tiên của Hoa Kỳ tham gia với mục tiêu cấm xe động cơ đốt trong vào năm 2035. 10. Phát thải mêtan đang được chú ý Liên minh châu Âu đã thông qua chiến lược mêtan như một phần của Thỏa thuận xanh châu Âu yêu cầu cải thiện các biện pháp đo lường, báo cáo và giảm thiểu phát thải khí mêtan. Ngay cả những công ty lớn trong ngành dầu khí cũng tham gia vào cuộc trò chuyện, lên án quyết định của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ về việc chấm dứt giám sát khí thải mêtan. 11. Công bằng chủng tộc tham gia thảo luận về chủ nghĩa tích cực vì khí hậu Khi mọi người trên khắp thế giới đứng lên phản đối sự bất công mang tính hệ thống về chủng tộc, các nhà hoạt động khí hậu đã tham gia, thừa nhận rằng những người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu là các cộng đồng nghèo và bị gạt ra ngoài lề xã hội. Một số nhóm nổi bật nhất làm việc về biến đổi khí hậu, bao gồm Câu lạc bộ Sierra, Hội đồng Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên, 350.org và Viện Rocky Mountain, đang công nhận và hành động dựa trên công bằng về chủng tộc và khí hậu. Mặc dù có nhiều lý do khiến chúng tôi vui mừng khi thấy phần cuối

Năng lượng thủy triều ở Úc

                                    

Thứ Bảy, tháng 4 17, 2021

Once Upon A Time In The West (Ennio Morricone) cover

Thứ Tư, tháng 4 14, 2021

What' s A Macrogird ?




Chủ Nhật, tháng 4 11, 2021

Trạm thủy điện lớn thứ hai Trung Quốc bắt đầu trữ nước

 

Trạm thủy điện lớn thứ hai Trung Quốc bắt đầu trữ nước

Trạm thủy điện công suất 16 triệu kilowatt trên sông Kim Sa hôm 6/4 bắt đầu tích trữ nước trong hồ chứa để chuẩn bị phát điện vào tháng 7.

TheoVNexpress.net



Thứ Bảy, tháng 4 10, 2021

Peacock flying and peacock sound

 


VideoNewDay

Thứ Sáu, tháng 4 09, 2021

Khánh thành Nhà máy năng lượng mặt trời Phù Mỹ

 Ngày 9/4/2021, Công ty Cổ phần Tầm nhìn Năng lượng sạch - Công ty thành viên trực thuộc Tập đoàn Bamboo Capital (BCG) đã tổ chức lễ khánh thành dự án Nhà máy năng lượng mặt trời Phù Mỹ, với công suất 330 MW.

Nhà máy năng lượng mặt trời Phù Mỹ được Công ty Cổ phần Phát triển tầm nhìn năng lượng sạch, thành viên trực thuộc BCG Energy khởi công xây dựng tại xã Mỹ An và Mỹ Thắng, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định vào ngày 29/5/2020. Đây là nhà máy năng lượng mặt trời có quy mô lớn tại Bình Định với tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỉ đồng, xây dựng trên diện tích 380 ha. Nhà máy có tổng công suất thiết kế 330 MW, chia thành hai giai đoạn gồm ba nhà máy với công suất lần lượt 120 MW, 110 MW và 100 MW.


Đồng chí Trương Tấn Sang, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước cùng lãnh đạo Tập đoàn Bamboo Capital (BCG) tại lễ khánh thành dự án Nhà máy năng lượng mặt trời Phù Mỹ.

Đồng chí Trương Tấn Sang, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước cùng lãnh đạo Tập đoàn Bamboo Capital (BCG) tại lễ khánh thành dự án Nhà máy năng lượng mặt trời Phù Mỹ.

Chỉ trong 7 tháng thi công (kể 29/5 đến 31/12), Nhà máy năng lượng mặt trời Phù Mỹ đã đưa vào khai thác thương mại 216 MW trên tổng công suất 330 MW. Với việc đóng điện thành công và được công nhận ngày vận hành thương mại (COD) vào 31/12/2020, 216 MW đầu tiên nối lưới của nhà máy sẽ được hưởng mức giá mua điện là 7,09 cent một kWh. Khi đi vào hoạt động toàn bộ, nhà máy ước tính sẽ đạt sản lượng điện khoảng 520 triệu kWh mỗi năm, tương đương mức sử dụng của 200.000 hộ dân, đồng thời giúp giảm phát thải khoảng 146.000 tấn CO2.

Với công suất lớn, Nhà máy năng lượng mặt trời Phù Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo ra nguồn điện ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế đất nước khi đi vào hoạt động.

Bên cạnh đó, dự án còn đóng góp vào ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người dân tại tỉnh Bình Định, góp phần nâng cao và cải thiện đời sống nhân dân, ổn định an sinh xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái.

BCG Energy là doanh nghiệp tiên phong phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam, được các đối tác trong và ngoài nước đánh giá cao về năng lực và tốc độ triển khai dự án.

Những năm vừa qua, BCG Energy tập trung nghiên cứu và triển khai các dự án năng lượng mặt trời, năng lượng mặt trời áp mái, năng lượng gió và năng lượng khí thiên nhiên hóa lỏng LNG. Ngoài Nhà máy năng lượng mặt trời Phù Mỹ, BCG Energy đã triển khai thành công các nhà máy điện mặt trời BCG-CME Long An 1, BCG-CME Long An 2, VNECO Vĩnh Long và hàng loạt dự án điện mặt trời áp mái tại nhiều tỉnh thành trên cả nước.

Năm 2021 dự kiến là năm bùng nổ doanh thu của BCG Energy khi Công ty đã tích lũy hơn 453 MW công suất phát điện lên lưới. Thời gian tới, BCG Energy sẽ đẩy nhanh tiến độ phát triển các dự án năng lượng mặt trời, đặc biệt là điện mặt trời áp mái tại các khu công nghiệp vốn còn nhiều dư địa.

Minh Phương / Theo Tạp chí Kinh tế Môi trường

Nguồn: https://kinhtemoitruong.vn/khanh-thanh-nha-may-nang-luong-mat-troi-phu-my-54347.htm

Thứ Năm, tháng 4 01, 2021

Nezzy - turbine điện gió đặc biệt nhất thế giới

 Mùa thu năm 2020, turbine điện gió nổi trên nước mang tên 'Nezzy2' đã được thử nghiệm trong 2 tháng rưỡi tại Vịnh Greifswald, biển Baltic. Công trình này có điểm đặc biệt gồm 2 cột buồm và sáu cánh quạt.

0:00/0:00
0:00

turbine Nezzy2

Một nguyên mẫu dài 18 mét

Cấu trúc turbine gió nổi trên mặt nước “Nezzy2” do nhóm EnBW và Aerodyn (Đức) thiết kế bao gồm 2 turbine gió “được sắp xếp theo hình chữ Y và gắn vào cùng một phao”. Phao sẽ được giữ chìm một phần và được neo vào đáy biển bằng 6 dây xích.

Theo các nhà thiết kế, turbine gió đôi độc đáo này có thể “tự động điều chỉnh theo hướng gió” bằng cách “tăng gấp đôi năng suất trên mặt nước”. Ngoài ra, “điểm tiếp gió của turbine thấp hơn nhiều so với chỉ một turbine lớn duy nhất” - điều này mang lại cho mô hình “tính ổn định cao hơn trên mặt nước”. Nhưng nó cũng không đón được các luồng gió mạnh hơn như các turbine đơn cổ điển ngoài khơi.

Từng chiếc turbine đơn trong bộ đôi turbine gió của nguyên mẫu “Nezzy2” cao 18 mét (tỷ lệ 1:10 so với dự án hoàn thiện) được thử nghiệm ở biển Baltic với một rotor có đường kính 15m. Trong giai đoạn thử nghiệm, cấu trúc turbine được trang bị 180 cảm biến để đo đạc chuyển động của nó khi “tiếp xúc với các hướng và tốc độ gió khác nhau cũng như độ cao và hướng sóng khác nhau”.

Các cuộc thử nghiệm tại Trung Quốc “cuối năm 2021 hoặc đầu năm 2022”

Nhóm EnBW cho biết các cuộc thử nghiệm thực hiện vào mùa xuân 2020 tại biển Baltic đã thành công. Nguyên mẫu turbine được đặt trong điều kiện sóng và gió hoàn toàn khắc nghiệt, đối mặt với một cơn bão lớn vào giữa tháng 10/2020. Nhóm nghiên cứu cho biết : “Quy mô kích thước khi hoàn thiện của Nezzy2 có thể chịu được điều kiện sóng và gió tương đương với một cơn bão cấp 4 đến cấp 5 với những con sóng cao tới 30 mét”.

EnBW và Aerodyn hiện muốn thử nghiệm mô hình Nezzy2 ở mức 15MW. Các cuộc thử nghiệm sắp tới theo lịch trình hiện tại sẽ được lên kế hoạch tại Trung Quốc vào cuối năm 2021 hoặc đầu năm 2022.

Tập đoàn EnBW của Đức thông báo muốn đầu tư 5 tỷ euro vào năng lượng tái tạo từ nay đến năm 2025, đặc biệt dựa vào năng lượng gió ngoài khơi (chủ yếu thông qua công ty con Valeco của Pháp mà tập đoàn mua lại vào năm 2019).

Nh.Thạch

AFP