e

Thứ Sáu, tháng 3 30, 2012

RM : Yesterday once more

Thứ Tư, tháng 3 28, 2012

Chuyện lạ :Trăn làm bạn với người

Thứ Năm, tháng 3 22, 2012

Water show with dolphins

Thứ Ba, tháng 3 20, 2012

Biomass hybrids rival thermal storage for base-load power

Concentrated solar power developers are increasingly turning to solar thermal and biomass power plant combinations to get round-the-clock energy.
 By Jason Deign in Barcelona



 Could the blueprint for future concentrated solar power plants be sitting in Thailand? The TRESERT project unveiled by Solarlite at the Thai School of Renewable Energy Technology (SERT), Naresuan University, certainly holds a lot of potential, for two reasons. The first is that it could potentially provide round-the-clock carbon emissions-free power. Nothing too unusual there; so can Gemasolar and a host of planned concentrated solar power (CSP) plants. But the second is it can operate for 24 hours a day without the need for an expensive heat storage sink. Instead, the plant, which is bankrolled by the Thai government, combines Solarlite SL 2300 and SL 4600 parabolic trough collectors for steam generation with a backup biomass boiler to deliver 500 kW of thermal output and 50 kW of electrical power from a low-temperature turbine. The developers note that the primary reason for hybridising CSP with biomass in this project is not to provide dispatchable base-load power, but to keep the operating temperature stable for the delivery of decentralised electricity, hot water and air conditioning. “Projects like TRESERT are the right approach to finding a long-term solution to energy problems in the rural areas of Thailand,” said Solarlite’s chief executive and founder Dr Joachim Krüger in a press statement. Nevertheless, this CSP-biomass hybrid concept is catching on elsewhere precisely because it overcomes the intermittency problems of solar thermal power without the need for storage, which can add significantly to project costs. Says Alison Mason, director of marketing at the parabolic trough maker SkyFuel: “When an economical source of biogas is available, then a high return on investment can be expected for a CSP-biogas hybrid plant. Both technologies share the power cycle equipment.” SkyFuel last August unveiled a 50 MW hybrid plant project in Coremas, Northeastern Brazil, in conjunction with Braxenergy, a Brazilian hydro, biomass and biogas project developer. Grid stability The Coremas plant will use CSP for electricity generation during the day and switch to burning coconut waste at night or when it is cloudy. “Hybridization eliminates all grid stability issues,” Mason points out. “The CSP-biogas hybrid can reach continuous or base-load status in operation.” She adds that SkyFuel is working with project developers in the USA, Turkey, Chile, Brazil and Italy on hybrid projects, and is collaborating with turbine manufacturers on a standard system design to improve the economics of small plants. Other CSP players are similarly keen on the potential of hybrid solar thermal-biomass plants. Aora Solar of Spain, for example, is commercialising a small-scale plant model combining 600 to 700 square-metre heliostat fields and a 35-metre tower with a conventional gas or bio-fuel-powered micro turbine to deliver 100 kW of electrical power. One of the operating modes it proposes, is to use excess solar power to supply hot water for a bio-digestor that can convert urban, agricultural, distillery and food waste to biogas during the day, and then use the gas to drive the turbine when there is no sunlight. The company estimates it requires about five tonnes of biomass per day to produce the 45 cubic metres of biogas an hour that a 100 kW plant would need to operate in hybrid mode. Aora Solar’s design is in operation in Israel, awaiting certification in Spain and being proposed for a research park in Arizona, USA, with a price tag of USD$500,000 per plant and a construction time of three months. Hybrid plants Like TRESERT, it seems suited for decentralised or off-grid applications. And, indeed, there is a question mark over whether such hybrid plants could be made large enough to make a significant contribution to the grid. Jenny Chase, solar insight manager at Bloomberg New Energy Finance, says: “It’s an interesting concept, perhaps very difficult to scale.” Mason of SkyFuel counters that: “These projects are very scalable. The optimum is driven by local incentives and permitting requirements, availability of bio-feed stocks, land and financing.” She adds: “Most hybrid projects are in the 5 MW to 50 MW range; however, there is no technical limit to how large they could grow.” The fact remains, however, that while sunlight (when available) is plentiful and free, availability of biomass can depend on how much land locally is needed for food production, and large amounts of biological waste are not usually found in the desert locations best for CSP. Furthermore, when it comes to project development there is potentially an issue of how CSP and biomass hybrids stack up commercially against alternative sources of power, including traditional gas-powered plants. Mason states that even with their cost advantage over CSP and storage plants, solar thermal-biomass hybrids usually still require government-backed market incentives. Whether that makes them the best bet for renewable energy generation will thus depend very much on local market conditions. In many cases, says Chase, they “will be in competition with a cheaper and more modular PV and battery system.”

Thứ Hai, tháng 3 19, 2012

Cưới chỉ có ở Việt Nam

Thứ Sáu, tháng 3 16, 2012

RM : Après toi

Thứ Tư, tháng 3 14, 2012

Tìm hiểu về kỹ thuật nanô

 

Kỹ thuật nano là nghệ thuật và khoa học thao tác vật chất ở kích cỡ nano (tức là kích cỡ bằng 1/100,000 bề dày của một sợi tóc người) để làm ra những vật liệu và sản phẩm mới và độc đáo.
Kỹ thuật nano có tiểm năng lớn thay đổi xã hội. Một vốn đầu tư toàn cầu lên tới 9 tỉ mỹ kim mỗi năm đã đươc dự trù cho các nghiên cứu và phát triển nhằm dẫn tới những phương pháp trị liệu và dụng cụ y khoa mới, những ngưồn cung ứng năng lượng hữu hiệu hơn, những hệ thống tồn trữ và chuyển nước trong sạch hơn,những phương cách giảm bớt và ngăn ngừa ô nhiễm hữu hiệu hơn và những vật liệu bển bỉ cứng chắc và nhẹ hơn. Và đây chỉ mới là một phẩn nhỏ của các dự án khai thác kỹ thuật nano đang đựợc các giới khoa học và kỹ thuật bàn thảo.
Trong vòng thập niên tới, bộ mặt xã hội sẽ thay đổi nhiều nhờ vào khoa học và công nghệ nano. Với tuổi thọ ngày mỗi tăng, phẩn lớn chúng ta tới lúc đó chắc hãy còn sống để mà chứng kiến những sự đổi thay. Vì vậy,cần biết một số thông tin cơ bản về ngành kỹ thuật mới mẻ  này, để ít nhất chúng ta biết sơ về nển công nghệ nano đã và sẽ đem lại nhiều ứng dụng cho nhân loại.

Các điểu cơ bản vể kỹ thuật nano  
 
Thế nào là nano?

Trong ngôn ngữ Hi lạp, “nano” là một tiếp đầu ngữ có nghĩa là “lùn”. Nano chỉ đơn giản là một phần tỉ, như vậy một nanometer (1nm) bằng một phần tỉ của mét
(1/1000 000 1000 mét)

Kích cỡ nano (nanoscale)

Các vật thể có kích cỡ nano có ít nhất một bề (cao, dài hay sâu) có số đo trong khoảng từ 1 tới 999 nanometer ( 1 – 999nm)



Một đầu kim rộng 1 millimét= 1,000,000 nanometer, một hạt bụi phấn hoa đưởng kính 20 micromét = 20,000nanomét, mốt tế bào máu đỏ lớn 2,5 micromét= 2,500 nanomét và một ống nanotube cacbon  có đường kính 2 nanomét

Khoa học nano (nanoscience)

Đó là lãnh vực khoa học mà các kích thuớc giữ một vai trò chủ yếu ( kích thước trong dải từ 1 tới 100 nanometer ( 1- 100nm) )
Khi các vật thể có kích thuớc dưới 100 nanometer chúng có thể có những tính chất hoá học và vật lý khác lạ không ngờ. Chẳng hạn như khi bạn cắt một thỏi vàng thành những miếng nhỏ dần, mỗi miếng vàng vẫn giữ nguyên mầu sắc, độ nóng chảy…Nhưng khi tới kích cỡ nano, các miếng vàng này sẽ đổi khác.                Hình dưới đây cho thấy mầu sắc của miếng vàng (Au) bạc (Ag) ở kích cỡ nano thay đổi tùy theo kích thước và hình dạng.

                 

Ở kích cỡ nano, tất cả các tính chất hoá học (độ phản ứng, tính dể cháy…) và  vật lý ( nhiệt độ nóng chảy,  tính dẫn…)  đều có thể thay đổi   Như vậy chúng ta thấy các tính chất của vật liệu tùy thuộc vào kích thước của vật liệu. Chính sự phụ thuộc này của các tính chất  vào kích thước  là nguyên nhân chính đem lại một tiềm năng kỳ diệu cho các vật thể có kich cỡ nano

Các dụng cụ dùng trong kỹ thuật nano
Chúng ta phát hiện ra các cấu trúc nano nhờ vào những dụng cụ chuyên biệt, như là chúng ta đã tìm ra sự hiện diện của các phân tử.
Các phân tử có hơn 10 nguyên tử ở trong dải kích cỡ nanometer. Các nhà khoa học  chỉ có thể nhìn thấy riêng rẽ từng phân tử và từng vật thể  kích cỡ nano nhờ vào những kính hiển vi cực kỳ mạnh.  
Ánh sáng là dao động điện từ truyển trong chân không với tốc độ  c=300,000 km/giây. Đoan truyền của dao động trong thởi gian bằng một chu kỳ đươc gọi là bước sóng (wavelenght). Bãn hãy hình dung sóng biển, khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế liển (peak) chính là bước sóng
Các kính hiển vi này không dùng ánh sáng thường để tạo hình của một vật thể kích cỡ nano. Tại sao vậy?  Lý do là vì bước sóng (wavelenght) của ánh sáng thường –trong khoảng từ 400 tới 750 nanometer---quá lớn đối với nhiều vật thể kích cỡ nano và với hẩu hết các phân tử. Vì thế,  kính hiển vi chuyên biệt dùng những chùm tia electron rất nhỏ hẹp để thăm dò vật thể ; máy dùng một cần để đẩy  một đẩu mũi rất nhỏ và nhọn  quét trên bề mặt vật thể kích cỡ nano. Chuyển động của cần đẩy  đươc điều khiền bởi một máy vi tính tạo hình. Phương pháp dò quét bằng mũi nhọn này (tip-scanning method)  được gọi là Scanning Probe Microscopy (SPM) và cũng tương tự như một người đưa ngón tay rờ trên các chữ Braille để đọc. Các kính hiển vi điện tử cũng giống như các kính hiển vi dùng ánh sáng, chỉ có điều khác biệt là các chùm tia electron thay vì các chùm tia sáng đươc chiếu vào mẫu vật
Các tính chất phụ thuộc vào kích thước (size-dependent properties).
 Các vật thể kích cỡ micro ( kích thước cỡ 1 phần triệu mét) đươc sử dụng  rộng rãi  nhưng không gây nhiều kích động như các vật thể kích cỡ nano. Nguyên nhân là vì các vật thể kích cỡ micro vể cơ bản có những tính chất tương tự như vât liệu kích cỡ lớn. Còn ở kích cỡ nano, các tính chất cơ bản của vật liệu tùy thuộc vào kích thước, hình dạng và thành phần một cách khác lạ so với bất cứ kích cỡ nào khác. Như vậy , chúng ta có thể nói kích cỡ nano là một dạng khác của sự nhỏ bé.
Sự phụ thuộc của các tính chất  vào kích thước là nguyên nhân giúp cho các vật thể kích cỡ nano có tiềm năng ảnh hưởng đáng kể trong cả hai lãnh vực khoa học và công nghệ.
Dưới đây là các thí dụ vể những tính chất phụ thuộc vào kích thước
v     Các tính chất xúc tác --vật liệu kích hoạt các phản ứng hoá học ra sao
v     Các tính chất điện hoá--vật liệu chuyển electron cho các phần tử  hoá học khác ra sao
v     Các tính chất nóng chảy--vật liệu chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ra sao
v     Các tính chất từ --các electron tương tác để tạo  các từ cực ra sao
v     Các tính chất quang học--vật liệu tưong tác với ánh sáng ra sao
Rất khó có thể tiên liệu tới kích thước nào thì một vật liệu đặc trưng sẽ chuyển từ các tính chất thuộc kích cỡ lớn sang các tính chất thuộc kích cỡ nano.  Thềm chuyển tiếp khác nhau tuỳ theo từng vật liệu và từng tính chất. Chẳng hạn như, vàng ở kích cỡ nano thay đổi mầu dọc theo  suốt  dải kích cỡ nano, nhưng các tính chất xúc tác phụ thuộc vào kích thuớc của vàng chỉ thay đổi nhiều khi mà kích thước xuống tới dưới 5 nanometer
Kỹ thuật nano (nanotechnology)

Kỹ thuật nano là ngành kỹ thuật áp dụng các vật liệu và tính chất kích cỡ nano vào việc giải quyết một vấn để hay phục vụ một mục đích.

Mỗi khi các tính chất phụ thuộc kích thước của một vật liệu đặc trưng đươc phát hiện thì cánh cửa lại mở rộng cho những phương cách mới để sử dụng vật liệu ấy. Những áp dụng mới cũng có thể trở thành khả thi vì các vật thể kích cỡ nano hết sức nhỏ bé  nên có thể đưa vào trong một môi trường (như cơ thể con người chằng hạn) mà không sợ gây tổn thương . Sử dụng các tính chất đặc biệt xẩy ra ở kích cỡ nano để phát triển các kỹ thuật mới đươc gọi là kỹ thuật nano

Kỹ thuật nano nhắm vào ba lãnh vực sau đây:

v     Phát triển những dụng cụ mới để đo đạc và ngành hóa  học mới để sản xuất các cấu trúc cực kỳ thu nhỏ
v     Nhận diện các thay đổi vật lý và hoá học xẩy ra ở kích cỡ nano
v     Sử dụng các thay đổi vật lý và hoá học ở kích cỡ nano để triển khai những kỹ thuật mới

Kỹ thuật nano mở cho chúng ta một đường hướng hoàn toàn mới mẻ để chế tạo và nghiên cứu các vật liệu và thiết bị trong mọi ngành khoa học và công nghệ. Kỹ thuật nano đang đươc khai thác trên toàn cẩu và thu hút các nhà nghiên cứu thuộc đủ mọi ngành nghể như hoá học, vật lý, khoa học vật liệu, công nghệ, sinh hoc, y học. Nhiều ứng dụng của kỹ thuật nano đã đươc đưa vào thị trường, một số ứng dụng khác đầy hứa hẹn đang trong vòng nghiên cứu.


Các phương cách xây dựng cấu trúc  (building methods)

Có  hai phương cách tiến tới việc xây dựng các cấu trúc: đó là phương cách “đi từ trên xuống” (top-down) và phương cách “đi từ dưới lên” (bottom-up)

 



Trong các phương cách “đi từ trên xuống” các nhà nghiên cứu sửa đổi một cách kỹ càng vật liệu nguyên thủy giống như một nghệ sĩ tạo một tác phẩm điêu khắc từ một khối cẩm thạch
.

                           


Phương cách này có tính cách truyển thống hơn vì vật liệu đươc sửa đổi (tức là lấy đi, thêm vào…) bằng các phương tiện cơ học hay hoá học. Cách in litô bằng ánh sáng (photolithography) và bằng chùm tia  electron (electron beam lithography) là những thí dụ về  phương cách “đi từ trên xuống” rất thông dụng trong kỹ nghệ bán dẫn để sản xuất các mạch in điện tử. Một số phương cách “đi từ trên xuống”  đã đươc thương mại hoá. Nhưng theo một số chuyên gia thì phương cách này có những giới hạn của nó
.
Với phương cách “đi từ dưới lên” các nhà nghiên cứu tìm cách xây dựng những hệ thống lớn và phức tạp hơn bẳng cách ghép từng phân tử một vào với nhau. Trong phương cách này,.các phân tử đươc  thiết kế và tạo thành làm sao để chúng có thể tự ráp lại với nhau một cách tự động khi có kích động vật lý hay hoá học




Đây là phương cách thường xẩy ra hàng ngày trong thiên nhiên. Mặc dẩu tiến trình “đi từ dưới lên” chưa phát triển nhiều nhưng  trong tương lai có nhiều hứa hẹn hơn.

Vì các nhà khảo cứu làm việc từ hai đẩu trở vào nên hai phương cách trên rổi ra sẽ qui tụ lại với nhau.

        Theo Internet  : " Understanding nanotechnology- Northwestern University "

Thứ Hai, tháng 3 12, 2012

No viable alternative to nuclear power


 


 Japan nuke safety expert sees no viable alternative to nuclear power


Singapore (Platts)
A year after Fukushima, a majority of the people in Japan have turned against the continued use of nuclear energy and there are no strongly pro-nuclear political voices, but zero nuclear power generation is not an option, a Japanese nuclear expert said Thursday.

Renewables such as wind and solar energy are far costlier than nuclear power, and the resource-starved country cannot increase its reliance on fossil fuels, Shojiro Matsuura, chairman of Japan's Nuclear Safety Research Association, said in Singapore.

"Japanese people should choose some fraction of nuclear energy for the future," he added, but stayed away from being more specific.

The Japan Atomic Energy Commission is currently deliberating a new policy for future utilization of nuclear energy and is expected to come up with a strategy by June or July, Matsuura said.




                  Fukushima Dai chi nuclear disaster

Nuclear energy accounted for around 20% of the country's installed power generation before the devastating earthquake and tsunami of March 11, 2011, knocked out some facilities and forced the pre-emptive shutdown of others. The government had planned to increase the share of nuclear power to 50% before the March 11 events triggered a meltdown and radiation leak from the Fukushima Daiichi plant on the east coast and brought safety concerns to the fore.

Asked if Japan could live without nuclear energy, Matsuura said the only way it could do so would be to cut back on its industrial activities and reduce its population.

Nuclear power cost about Yen 6/kWh (7.42 cents/kWh ) before the Fukushima disaster, and that figure has now doubled, after factoring in the costs of the accident. But that is still lower than the estimated Yen 14/kWh cost of wind energy and Yen 40/kWh for solar energy, Matsuura pointed out.

Given the cost constraints, Japan has started looking at high-temperature gas-cooled nuclear reactors that use helium and are considered safer than light water reactors, the kind the country currently has, and has begun testing the technology at a small, 30 MW plant.

Technological advances are increasing the energy efficiency and decreasing the cost of the gas-cooled reactors, Matsuura said.

Public opinion remains a major hurdle. Recent media polls showed 60% of Japanese were opposed to nuclear power generation, while 30% favored it and the rest were neutral, Matsuura said. The business community in general supports nuclear energy.

Local media is split down the middle, with a couple of major newspapers taking a stand against nuclear power, a few being in favor, and a prominent economic and industrial newspaper being "somewhere in the middle," Matsuura added.

While there was a growing "irrational nuclear phobia" in Japan -- young mothers, for instance, want "no chance of any possibility to have such a radioactive accident" -- the opinions and concerns of the anti-nuclear lobby were valid, he said.

Experts from the US who investigated the Fukushima incident had pinpointed "insufficiencies and inconsistencies in Japanese methods and systems of regulation and m anagement," Matsuura said, adding that he mostly accepted the comment. It was not easy to change Japanese management styles, but a gradual improvement had begun, he said. All factors considered, it would take some 40 years to completely "rehabilitate" Japan's nuclear power sector, he added.

Chủ Nhật, tháng 3 11, 2012

Nhớ lại sóng thần ở Nhật ngày 11/3/2011

 

Sóng thần hình thành như thế nào? 

Động đất và sóng thần tại Nhật Bản hôm 11/3 xuất hiện sau khi mảng địa tầng Thái Bình Dương (Pacific Plate) xô mảng kiến tạo Bắc Mỹ (North American Plate) lên phía trên.

Miền bắc Nhật Bản nằm ngay phía trên rìa phía tây của mảng địa tầng Bắc Mỹ (North American Plate)và gần mảng địa tầng Thái Bình Dương (Pacific Plate).
Trong rãnh Nhật Bản
Trong một khu vực được gọi là "rãnh Nhật Bản" (Japan Trench), mảng kiến tạo Thái Bình Dương (Pacific Plate) dịch chuyển về phía tây khoảng 8 cm mỗi năm.
Cơn địa chấn hôm 11/3 là kết quả
Cơn địa chấn hôm 11/3 là kết quả của sự va chạm giữa hai mảng địa tầng ở đường đứt gãy. Mảng địa tầng Thái Bình Dương đâm mạnh xuống phía dưới mảng địa tầng Bắc Mỹ và đẩy mảng Bắc Mỹ lên phía trên.
Sự dịch chuyển lên phía trên của mảng kiến tạo Bắc Mỹ
Sự dịch chuyển lên phía trên của mảng địa tầng Bắc Mỹ khiến một lượng nước khổng lồ phía trên nó trồi lên với sức mạnh khủng khiếp.
Từ tâm chấn của động đất, năng lượng của nước
Từ tâm chấn của động đất, năng lượng của nước lan tỏa ra mọi hướng. Những con sóng dưới đáy đại dương có bước sóng khá lớn trong khi chiều cao lại thấp nên chúng có thể lan truyền với tốc độ 900 km/giờ.
Khi sóng tới gần bờ,
Khi sóng tới gần bờ, địa hình dốc dưới đáy biển khiến chiều cao của sóng tăng. Sóng cao ngất tràn lên bờ vì lượng nước và năng lượng khổng lồ dồn đẩy chúng từ phía sau.

                                   
Sóng thần có độ cao từ 6 m trở lên ập vào bờ biển phía đông bắc Nhật Bản và cảnh báo sóng thần được ban bố tới tận nước Mỹ và Nam Mỹ.
 


Mối lo cho thế giới

Những“khối rác” do sóng thần  trôi nổi trên Thái bình dương 

Những khối rác khổng lồ gồm xe hơi, máy kéo, tàu bị lật úp và cả những mảnh thi thể của những người còn đang mất tích đang theo sóng và gió ở Thái Bình Dương tới bờ biển phía Tây của nước Mỹ. Hơn 200.000 công trình xây dựng và hàng ngàn người đã bị cuốn trôi ra biển sau thảm họa sóng thần tại Nhật Bản h hôm 11/3. Theo lời nhà hải dương học Hoa kỳ Curtis Ebbesmeyer các khối rác khổng lồ này trong ba năm tới sẽ trôi hết tới bờ biển phía Tây của Mỹ.


Hàng loạt xe cộ, cây cối, thi thể và đôi khi là toàn bộ một ngôi nhà đã bị những con sóng khổng lồ cuốn từ đất liền đổ vào đại dương


Các kh
ối rác khổng lồ đang dần dần trôi ra xa bờ biển Nhật Bản.


    Kh
i rác lớn nhất dài tới 110km và bao trùm một diện tích rộng tới hơn 200.000m2, 

Một vài mảnh vỡ đầu tiên đã được tìm thấy vào ngày 7/4. Sau đó, chúng sẽ di chuyển về phía Hawaii và rồi lại quay ngược lại châu Á. Tất cả sẽ di chuyển theo một vòng tròn của dòng hải lưu vốn được biết tới là vòng xoay tròn Bắc Thái Bình Dương. Và trong vòng 1 năm tới, các mảnh vỡ này sẽ theo dòng hải lưu tới bờ biển Washington, Oregon và California.
Hiện nhà nghiên cứu Curtis Ebbesmeyer đang theo dõi chặt chẽ sự chuyển động của các khối rác từ Nhật Bản. Theo ông, các mảnh kim loại có thể theo gió tới bờ nhanh hơn, trong khoảng 1 năm, trong khi các mảnh gỗ vỡ phải mất nhiều thời gian hơn gấp 2-3 lần. Chúng bị mắc kẹt trong vòng xoáy Bắc Thái Bình Dương nên cứ tiếp tục trôi nổi gây nguy hiểm cho tàu thuyền đi lại trong khu vực. 

Ảnh mô phỏng các dòng chảy ở Thái Bình Dương vốn đẩy bãi rác từ Nhật Bản tới bờ biển phía tây nước Mỹ và sau đó quay trở lại. Các chuyên gia Mỹ dự đoán các đảo rác sẽ tấn công Hawaii sau 2 năm nữa và tới bờ biền phía tây nước Mỹ một năm sau đó.


Đồ họa mô phỏng khối rác khổng lồ di chuyển tới bờ biển phía tây nước Mỹ.

Các thành viên của Hạm đội 7 thuộc Hải quân Mỹ, những người đã phát hiện ra quá trình di chuyển bất thường của khối rác nổi,  nói rằng họ chưa từng thấy bất cứ trường hợp nào giống như thế và cảnh báo các mảnh vỡ có thể trở thành mối đe dọa đối với ngành giao thông vận tải đường biển



Hạm đội số 7 của Hải quân Mỹ cảnh báo rằng khối rác lớn tới nỗi có thể gây ra mối đe dọa đối với giao thông đường biển.


Hải quân Mỹ hiện đang phối hợp với các công ty xây dựng từ Nhật Bản trong nỗ lực nhằm đưa rác ra khỏi đại dương.



Trực thăng tìm kiếm và cứu nạn của Lực lượng phòng vệ của Nhật Bản bay bên trên một kh
ối rác ngoài khơi Kesennuma.


Một khu vực cảng bị tàn phá gần thành phố Ishinomaki sau động đất/sóng thần hôm 11/3.

Người ta nói con người bất lực trước thiên nhiên, nhưng với riêng người Nhật, họ khiến người ta cảm thấy điều ngược lại. Trận động đất, và cả cơn sóng thần, đã gây ra hủy hoại khủng khiếp, nhưng nó đã không thể quật ngã tinh thần Nhật. Sự cam chịu trước thảm họa được đẩy lên đến cùng cực đã trở thành lòng can đảm không gì sánh được. Thủ tướng Nhật Naoto Kan, khuôn mặt lặng lẽ một cách khác thường, gọi thiên họa vừa rồi là “cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất” từ Chiến tranh thế giới thứ hai. Nhưng Nhật Bản đã vươn lên từ đống tro tàn 70 năm trước để trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới. Họ cũng sẽ lại đứng lên từ thảm họa này, không chút sợ hãi, như người Nhật từ trước đến giờ vẫn thế.

Thứ Bảy, tháng 3 10, 2012

Relaxing music :Without you

Thứ Sáu, tháng 3 09, 2012

What is the future for housing energy expenditures?

By ENERDATA 
Energy prices in Europe have continued to increase in 2011 by almost 15%, and should continue to grow if crude oil price remain above $100/bbl. Past crude oil price increases have impacted households’ energy bill strongly. Will housing energy expenditures continue to be impacted the same way in the future?

Soaring energy prices over the last 10 years has resulted in a 40% rise in household energy expenditures.

During the 90’s consumers benefited from stable world energy markets, however this stability was short lived with the average energy prices for housing and world energy prices surging since 2000. Oil and gas prices have since then increased by 40%, electricity by 20% and coal by about 50%. This hike in prices is in direct correlation to the soaring international market prices: natural gas price has doubled, coal price has tripled and oil price is up four fold.
Energy prices for housing in European Union (at constant prices) 


Source: Global Energy Data - Enerdata
These increases have had a strong impact on household energy expenditures in Europe. They have increased by about 40%[1] since 2000 whereas the energy consumption per dwelling has fallen by 10% and without any significant increase of taxes, except in Germany. The largest rises occurred generally in countries with the lowest spending in 2000. Czech households experienced almost a tripling of their bill despite a drop by 8% in their consumption per dwelling. This rise was mainly due to the large climb in gas price (+40%) and electricity price (30%), which represent respectively 40% and 20% of households’ energy consumption. The bill for Polish expenditures boomed mainly because of the explosion in coal prices (+40%). The bill for British, which was among the lowest in 2000, has nearly caught up to the level of Spain, Italy, Sweden, Netherlands and France. Expenditures have also increase by 60% in Germany due to a 50% rise in gas prices and a 60% rise in electricity prices, of which half was the result of increased taxes. With a bill of more than 2,000€ per year, Czech, Polish, German and Finish households have then become by far, the citizens with the highest energy expenditures, whereas the average bill in other countries stand at about €1,500 per household. They are, with Swedish, consumers with the highest share of energy expenditures in the income (more than 5%).
Households’ energy expenditures in main European countries and share in their income


Source: Global Energy Data - Enerdata

Depending on the scenarios, household energy expenditures could increase between 15% and 30% by 2030

The rise in households’ energy expenditures should continue in the coming years. The baseline scenario[2] simulates an increase in households’ energy expenditures by 15% in 2030. This rise is the consequence of two opposite trends: on the one hand, an increase in international prices (+ 50% for oil, +80% for gas and +30% for coal) resulting in a rise in households prices by 20% and, on the other hand, a slight decrease in the energy consumption per household. However, energy expenditures could be much more impacted in the case of a successful international negotiation process on climate change. In this case, the introduction of a carbon tax should increase the average energy price by 75% and energy expenditures by 30% ; the rise being partially offset by a cut of 25% in the energy consumption per dwelling.
Projection of households’ energy expenditures in Europe 


Source : EnerFuture -Enerdata
Energy spending will then be strongly impacted whatever the scenario. Renewable energies, which are either impacted by international prices or the introduction of a carbon tax, emerge then as a good option for households to reduce their bill.

Notes

[1] At exchange rate and purchasing power parity of the year 2010
[2] The baseline scenario assumes a recovery of the economic activity without any consensus behind international negotiations on climate change. In this scenario international prices increase strongly due to the tensions on the oil market.

Chủ Nhật, tháng 3 04, 2012

Relaxing music