e

Thứ Bảy, tháng 3 30, 2024

How to Calculate Electrical Labor Cost

 There’s no denying that labor costs have a significant impact to any electrical project’s bottom line or that poor planning can risk throwing your project off-timeline and off-budget.

Estimating labor costs is an essential step in the project planning. Most important to accurately estimating labor costs is knowing the approximate hours required for project completion. To determine an estimate of hours you must first determine quantities of materials needed. This will require a thorough review of specifications and drawings.

While calculating materials costs might be as easy as placing a quick call to your preferred supplier, first identifying the proper substrates may be a little trickier. Typically materials are defined within a project’s specifications, however availability, pricing, and project manager preferences may result in alternate options. When subbing out materials, it is important to consider factors beyond raw material cost such as ease of field handling, weight, and labor hours required for installation.

In recent years we’ve seen engineers, electrical contractors and project managers shifting from traditional GRC or PVC materials for their industrial and commercial electrical projects to more readily available and cost effective materials like fiberglass (RTRC) conduit.

The best conduit for your electrical project will depend heavily on the environment of your application. Is it an indoor or outdoor installation? Will the area frequently be wet or exposed to harsh chemicals, as is the case in waste water treatment facilities and chemical plants? Is the environment corrosive or hazardous enough to require XW type or Class 1, Div 2 approved conduit, and will UV exposure, weather, or potential fire exposure need to be considered?

The answer to each of these questions will help determine whether metallic or nonmetallic conduit is right for your project. Some of the more common electrical conduits include:

  • PVC SCH 40
  • PVC SCH 80
  • Galvanized rigid conduit (GRC)
  • Fiberglass conduit (RTRC)

It is important to know what material you’ll be working with before you begin to calculate labor costs, as labor installation rates (normal installation hours per 100 feet of material) are specified by the NECA’s Manual of Labor Units by material. A variety of factors influence the estimated time required to install electrical conduit including:

  • Ease of field handling
  • Product weight
  • Support span distances

Additional factors that can affect labor pricing for electrical cost estimates include:

  • Onsite working conditions
  • Project complexity
  • Joining systems required
  • Productivity levels and experience of crews
  • Availability of labor local to the project
  • Availability of materials (PVC conduit has faced significant shortages since 2020 which are expected to continue through 2024)
  • Code violations or other corrections identified during inspection

Fortunately, several tools exist to make calculating electrical labor costs for conduit much easier, including Champion Fiberglass’ suite of calculators:

1. Electrical Conduit Calculator, which estimates both materials and labor. You can easily enter the conduit diameter to be used, length to install and average hourly labor rate to compare pricing across common conduit substrates including PVC SCH 40, PVC SCH 80, EMT, PVC-coated steel, GRC, aluminum, rigid steel conduit, and fiberglass (RTRC).

2. Elbows Calculator, which estimates material and labor costs for the elbows required. Once you’ve performed a quantity takeoff you can enter the number of elbows required, as well as conduit diameter and elbow radius to compare estimated project costs for various, common substrates including PVC-coated steel, GRC, aluminum, stainless steel, and fiberglass (RTRC).


For help calculating electrical labor costs of conduit, or for a fiberglass (RTRC) price list, contact your local Rep.

Source : https://championfiberglass.com/how-to-calculate-electrical-labor-cost

The Unique Opportunities and Challenges of Virtual Power Plant Implementation

 

Photo 254144670 © Luisfilipemoreira | Dreamstime.com
dreamstime_m_254144670

The Unique Opportunities and Challenges of Virtual Power Plant Implementation

lobal consensus on carbon neutrality goals has spurred accelerated penetration of renewables into the power system. Meanwhile, the electrification of new industrial sectors is intensifying, which is reshaping the electricity load characteristics in the smart grid. Due to the intermittent nature of renewables and the randomness of electricity loads, the need for flexible resources has grown more pressing.

How might capabilities such as peak shaving, ramping, and regulation reserves be applied to alleviate extreme peak demand loads, while at the same time reducing ineffective generation, transmission, and distribution investments? The virtual power plant (VPP) is an increasingly popular choice for realizing the aggregation, optimization, and control of flexible resources that are not necessarily within the same geographical area.

The characteristics and benefits of VPPs align with contemporary activities in smart grid operations and the electricity market. As read in the September 2023 U.S. Department of Defense “Pathways to Commercial Liftoff: Virtual Power Plants” report, “With electricity demand growing for the first time in a decade and fossil assets retiring, deploying 80-160 GW of virtual power plants (VPPs)—tripling current scale—by 2030 could support rapid electrification while redirecting grid spending from peaker plants to participants and reducing overall grid costs.”

Understanding the Promise

With the global goal of zero carbon emissions, the electric power sector globally is focused on constructing a new grid based primarily on renewable energy. The shift will bring considerable challenges and opportunities.

The intermittent nature of renewables and the electrification of whole new industrial sectors (such as transportation) amplifies the need for flexible resources. Moreover, bulk thermal generators cannot be counted on alone to offer flexibility services given that their proportion of generation is in decline. The need to exploit and leverage last-mile grid resources and encourage end users to participate in operations is growing, but the capacity of any single demand-side resource is very limited.

Consequently, the VPP has emerged as a promising solution in markets worldwide for aggregating the limited-capacity, demand-side resources as a large virtual entity capable of providing a variety of grid services. Electricity markets can leverage VPPs with scalable and secure sensing and communication technologies to coordinate generation and load in different time sequences, to monitor the operating status of resources and to issue precise control over them.

The VPP operation platform is built based on internet and computer technology, and artificial intelligence plays an important role in the decision-making issues of communication, control, and trading. Mechanism data fusion methods have been widely applied. The operation technology of VPPs—across a wide ecosystem of diverse end users—mainly focuses on four aspects:

  • Dynamic aggregation
  • Secure communication
  • Trusted trading
  • Coordinated control

Dynamic aggregation mainly provides basic modeling support for the operation of VPPs, while the latter three aspects provide technical and mechanism support for information interaction, value interaction, and energy interaction. The interrelationship of the four aspects delivers value broadly across physical, information, and social perspectives (Figure 1).

Misconceptions About the Roles

The technical concept and organizational form of VPPs are often confused with load aggregators and microgrids. Those are valuable technologies, too—load aggregators mostly provide single adjustment services such as demand response, and microgrids aggregate localized resources, emphasizing autonomy and reliability. The truth is, however, that VPPs offer significantly more empowerment.

Although there is coupling with load aggregators and microgrids in aggregating resources, VPPs emphasize benchmarking against the external characteristics of traditional power generation units, wide area aggregation models, and open market operation ecology.

The IEC 63189-2 Virtual Power Plant standard offers a helpful definition: “Party or system that realizes aggregation, optimization and control of distributed generation, energy storage devices and controllable loads. … The aggregated distributed generation, energy storage devices and controllable loads are not necessarily within the same geographical area. … The party or system is to facilitate the activities in power system operations and electricity market.”

IEC 63189-2 defines the form of VPP as parties or systems and standardizes the aggregation objects into three categories: controllable loads, energy storage devices, and distributed generation. At the same time, it emphasizes that the basic functions are aggregation, optimization, and control. In addition, the definition provides two explanations to highlight features:

  • “Aggregating resources can break free from network topology constraints”
  • “Aggregated entities support power system operation and power market operation”

As a result, this standardized definition differentiates VPPs from other distributed resource management forms such as load aggregators and microgrids.

Crucial Independent Market Members and Coordinators

After aggregating distributed flexible resources, VPPs participate in the operation of electricity market as a whole. Like conventional generation units, they are independent market members and play crucial roles as coordinators in two key ways.

First, from a commercial perspective, the distributed resources aggregated by VPPs are usually small in scale and dispersed in location. This makes it difficult for the resources to obtain access to the electricity market when operating independently. VPPs can provide a cooperative-game platform for these end users to jointly arbitrage in the electricity market.

Second, from an operational perspective, the VPP and distributed resources rely on the Internet of Things (IoT) and real-time communication capabilities. After receiving scheduling instructions issued by power system operator, the VPP can distill control instructions into different resource objects based on optimization-scheduling decision making.

VPPs with enormous flexible resources offer a range of key features and advantages (Figure 2):

  • Diversified energy forms and comprehensive utilization of various energy forms including cold, heat, electricity, and gas
  • Complicated system operation, in that the centralized control of cloud coordination and distributed control of edge autonomy jointly form a complex operation and control logic
  • Design of incentive-compatible market mechanisms and business models to meet the demands of diverse stakeholders
  • Massive, high-frequency, concurrent, and multidimensional data resource integration and knowledge generation
  • Heterogeneous communication transmission formed by the combination of multiple types of terminal devices, multiple access methods, diverse data forms, and multidimensional information content
  • Global encryption processing and user privacy protection for data generation, utilization, storage, and disclosure

Implementation Status Around the World

Although there are significant differences in the operating systems of power systems and electricity markets in various countries (and they are all in the process of continuous development and improvement), there are still many experiences with VPPs worth noting.

IEC 63189-2 Virtual Power Plant: Part 2 Use Cases, brings together demonstration projects, market cases, and business models from all IEC SC 8B member countries. It shows that VPP technology has gradually shifted from the initial demonstration stage to the cultivation stage. Especially in the mature electricity markets of Europe and the Americas, the multi-dimensional value of VPPs has gradually expanded from flexibility (peak shaving, frequency regulation) to energy (spot market), reliability (capacity market), and green attributes (green electricity market).

The PJM Interconnection market in the United States, for example, provides uncommonly diverse operational rules for the entry of multiple electricity varieties. VPPs can rely on multi-dimensional value accounting to recover investment and operating costs, such as capacity markets and ramping markets. At the same time, methods such as scarcity pricing provide good incentives for the flexibility mining of VPPs.

In the United Kingdom, the real-time balanced market provides more timely price signals for market entities with strong flexibility and greater uncertainty, such as VPPs, guiding them to provide services in the electricity market operation.

In the Australian market, VPPs participate in frequency regulation services like traditional units, and have achieved sustainable business models with good response performance, increasing investment confidence in VPPs.

In China, VPPs have started by providing demand response and rampup/rampdown energy services, gradually exploring other service capabilities such as spot market, frequency regulation, and voltage regulation control.

VPPs have also played an important role in major international events.

At the February 2022 Beijing Winter Olympics, a VPP demonstration project (supported by National Key R&D Program of China No. 2020YFF0305800) was constructed to aggregate flexible resources both inside and outside the venue. It provided support for supply-demand balance of electric energy, power balance at shorter time scale, short-term matching of green supply and demand, and, ultimately, the goal of 100% green “energy+power” for the Winter Olympics area.

Similarly, at the 19th Asian Games Hangzhou in October 2023, a VPP demonstration project (supported by National Key R&D Program of China No. 2021YFB2401200) was designed to aggregate diversified distributed resources, providing regulation capabilities at different time scales such as day ahead, hourly, minute, and second. Not only was it capable of aggregate distributed power generation to provide clean power, it also provided regulation capabilities in the event of insufficient power generation capacity.

The introduction of VPP allow end users with regulation capabilities to obtain shared benefits, and it also alleviates the investment burden of power grid renovation and upgrading. Plus, it effectively extends the service life of equipment. More and more provinces or regions are granting compliant market-entity qualifications, paving the way for VPPs to play a greater role in the construction process of new power systems.

On the Horizon for Real-World Deployment

In areas with developed electricity market operations, VPPs already are being integrated into the operation of the power system like conventional generations. Even there, however, VPPs still face significant obstacles due to their limited aggregation scale, high operational burden, and high uncertainty in business models. For example, in the European and American markets, it is difficult for VPPs to determine market prices in the electricity market clearing. In markets such as China, VPPs still rely on demand response as the starting point, and access to other power electricity varieties remains limited, resulting in poor sustainability. And in Australia, VPPs do not have a more distinctive market dominant position, making it difficult for the business model to meet cost recovery expectations.

Nonetheless, the trend is evident.

By 2025, we can expect the VPP demonstration project to be technically validated by relatively simple electricity market varieties such as demand response and ramping market, gradually gaining access to more comprehensive market varieties such as the spot market and frequency regulation market, etc.

By 2030, the aggregated resources of VPPs figure to exhibit large-scale development, clearly becoming an important element in the dispatching operation of the power system and gradually incorporated into the unified system planning and operation control of the power system.

By 2040, with the deployment and research and development of hardware equipment equipped with customized decision chips and software definition edges, it appears that more end users will have independent and autonomous decision-making capabilities, forming a joint operation model of distributed resource local trading and aggregation participation in the wholesale market.

Climate Change as a Driver of VPP Interest

VPPs can enhance the balance and regulation ability of the power system, promote high proportion of renewable consumption, ensure the safety of power supply, and accelerate the implementation of the "dual carbon" goal. The regulation capability provided by VPPs can support the volatility and randomness of a high proportion of renewable energy in the new power system in a cleaner way. Also, VPPs can aggregate clean distributed generations to participate in market operations, providing more options for low-carbon-oriented resource allocation in the power system. Finally, VPPs can also provide personalized services for aggregated end users, such as a higher proportion and more stable supply of clean energy.

The benefits are multi-layered, and VPPs are clearly emerging as an important content and key measure in the construction of new power systems. Utilities today can make three strategic deployments to ready their operations for the unique opportunities enabled by VPPs:

  • Carry out VPP business as early as possible, develop flexible market business models, and build an operation ecosystem centered on serving end users.
  • Promote the construction of incremental distribution networks, carry out improvement work on transmission and distribution electricity prices that consider local energy markets, and stimulate the enthusiasm for grid connection and transactions of distributed resources.
  • Explore smart meters with more edge decision-making capabilities as new power data acquisition terminals to meet the personalized demands of future users for autonomous decision-making.

With the growing need for flexible resources in the smart grid to unlock demand-side flexibility and coordinate generation and load, VPPs are proving an appealing option in more and more markets around the world.

Chongqing Kang received his Ph.D. degree from the Department of Electrical Engineering, Tsinghua University, Beijing, China, in 1997. He is currently a Professor with State Key Laboratory of Power System Operation and Control, Department of Electrical Engineering, Tsinghua University. His research interests include power system planning, power system operation, renewable energy, low-carbon electricity technology, and load forecasting. He is also a guest editor for the IEEE Proceedings Special Issue on Smart Grids. Professor Kang is an IEEE Fellow, and he recently served as Guest Editor for a Special Issue of the Proceedings of the IEEE on The Evolution of Smart Grids.

Qixin Chen received his Ph.D. degree from the Department of Electrical Engineering, Tsinghua University, Beijing, China, in 2010. He is currently a Professor with State Key Laboratory of Power System Operation and Control, Department of Electrical Engineering, Tsinghua University. His research interests include electricity markets, power system economics and optimization, low-carbon electricity, and data analytics in power systems.

Hongchao Gao received his Ph.D. degree from Chonnam National University in February 2019. He is currently an Assistant Researcher with the State Key Laboratory of Power System Operation and Control, Tsinghua University. He worked with the Global Energy Research Institute of State Grid, China, until 2019. His interests include virtual power plants and microgrids.

Source:https://www.tdworld.com/smart-utility/article/21285114/opportunities-and-challenges-of-virtual-power-plant-implementation?o_eid=6018A3268356J1A&oly_enc_id=6018A3



Thứ Sáu, tháng 3 29, 2024

Thủy điện Hòa Bình xây hầm dẫn nước lớn nhất Việt Nam

 


HÒA BÌNHHai hầm dẫn nước trong dự án mở rộng thủy điện Hòa Bình đi xuyên qua núi có tổng chiều dài gần 1,5 km, rộng gần 14 m, dự kiến hoàn thành vào tháng 4.


TheoVNexpress


Khám phá cảnh đẹp khu vực lòng hồ thủy điện Sê San

 Từ lâu, hồ thuỷ điện Sê San đã là điểm đến hấp dẫn du khách tham quan khi đến với Gia Lai. Nhìn từ trên cao, hồ thuỷ điện Sê San là sự hòa quyện tuyệt vời của mặt nước mênh mông được những ngọn núi bao quanh.

Lòng hồ thuỷ điện Sê San nằm trên địa phận của 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Nếu du khách đi từ TP. Pleiku về hướng Tây khoảng hơn 60 km là đến địa phận lòng hồ Sê San (thuộc xã Ia O, huyện Ia Grai), còn nếu đi từ TP. Kon Tum thì điểm du lịch này cách khoảng 100 km (thuộc địa phận xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum).

Hồ thuỷ điện Sê San là một trong những hồ lớn, ngoài phát triển hệ thống thuỷ điện, nơi đây còn mang lại nguồn lợi thuỷ sản phong phú với nhiều loài cá quý hiếm, mang nét đặc trưng chỉ nơi này có được. Chính vì vậy, những năm qua khu vực lòng hồ đã hình thành làng chài nhộn nhịp, là nơi sinh sống của hàng chục hộ gia đình từ miền Tây Nam Bộ đến đây sinh sống.

Mời quý độc giả cùng ngắm cảnh lòng hồ từ trên cao qua góc máy của tác giả Trần Thụy Chiêu Ly.

Mặt hồ rộng lớn mênh mông. Nhìn từ trên cao như một bức tranh tuyệt đẹp. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Mặt hồ rộng lớn mênh mông. Nhìn từ trên cao như một bức tranh tuyệt đẹp.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Nước hồ một màu xanh rì, không chút gợn sóng tạo nên khung cảnh thật yên bình. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Nước hồ một màu xanh rì, không chút gợn sóng tạo nên khung cảnh thật yên bình.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Từng ngọn đồi nhấp nhô xen giữa và bao quanh lòng hồ. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Từng ngọn đồi nhấp nhô xen giữa và bao quanh lòng hồ.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Khách tham quan có thể thuê thuyền để dạo quanh hồ ngắm cảnh đẹp yên bình. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Khách tham quan có thể thuê thuyền để dạo quanh hồ ngắm cảnh đẹp yên bình.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Nơi đây đang dần hình thành một làng chài với khoảng 30 hộ dân sống bằng nghề nuôi và đánh bắt cá. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Nơi đây đang dần hình thành một làng chài với khoảng 30 hộ dân sống bằng nghề nuôi và đánh bắt cá. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Những ngôi nhà nổi giữa lòng hồ khiến khách tham quan cứ ngỡ là đang ở miền Tây Nam Bộ. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Những ngôi nhà nổi giữa lòng hồ khiến khách tham quan cứ ngỡ là đang ở miền Tây Nam Bộ.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Du lịch sông nước luôn là một trải nghiệm tuyệt vời đối với du khách khi đến Gia Lai. Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

Du lịch sông nước luôn là một trải nghiệm tuyệt vời đối với du khách khi đến Gia Lai.

Ảnh: Trần Thụy Chiêu Ly

TheoBaoGialai

Điện tái tạo mỏi mòn chờ cơ chế

 

Dự án điện năng lượng tái tạo làm xong chưa đàm phán được giá phát điện, trong khi những dự án nguồn điện mới muốn làm cũng chưa có cơ sở...

Dự án chuyển tiếp bế tắc

Tìm hiểu của PV Báo Giao thông, hơn một năm qua, vẫn chưa có dự án điện tái tạo chuyển tiếp nào đàm phán được giá phát điện chính thức theo Quyết định 21 (ban hành tháng 1/2023) với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Điện tái tạo mỏi mòn chờ cơ chế
- Ảnh 1.

Dự án điện gió Lạc Hòa - Sóc Trăng.

Báo cáo từ EVN cho thấy, đến nay, tất cả 85 dự án đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện với tổng công suất 4.597,86 MW, nhưng 69 dự án (tổng công suất 3.927,41 MW) đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá theo Quyết định 21 trong thời gian chờ đàm phán giá chính thức.

Hiện có khoảng 64 dự án đã được Bộ Công thương phê duyệt giá tạm. Trong đó, 21 nhà máy, hoặc một phần nhà máy với tổng công suất hơn 1.200 MW đã phát điện thương mại lên lưới.

Đại diện nhà đầu tư 2 dự án điện gió ở Sóc Trăng cho biết, sau khi không kịp vận hành thương mại (COD) trước ngày 1/11/2021, dự án đã phải đợi hơn 2 năm để có khung giá điện mới theo Quyết định 21. Song, việc thực hiện đàm phán không dễ dàng.

Theo vị này, giá trần ngưỡng 1.587,12 đồng/kWh để đàm phán cho dự án đang thấp hơn suất đầu tư doanh nghiệp đã bỏ ra, khiến họ bị lỗ. Chưa kể, giá mua tại khung giá mới tính theo Việt Nam đồng, khiến các nhà phát triển dự án năng lượng bị gặp bất lợi khi tỷ giá biến động.

Đáng nói, Thông tư 57 năm 2020 của Bộ Công thương quy định phương pháp xác định giá phát điện, nhưng các nhà máy điện gió, mặt trời lại không thuộc diện áp dụng thông tư này. Bế tắc, 2 dự án điện gió này đành áp dụng giá tạm và chờ hướng dẫn tiếp từ Bộ Công thương. Đó cũng là tình trạng chung của hầu hết các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp.

Dự án mới cũng phải chờ

Không chỉ nguồn điện đã làm xong phải chờ cơ chế, những dự án mới muốn bắt tay vào làm cũng chưa đủ cơ sở để thực hiện.

Quy hoạch điện VIII là cơ sở pháp lý căn bản để xây dựng các dự án nguồn và lưới điện, đáp ứng nhu cầu về điện cho phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên gần 4 năm mới được ban hành kể từ năm 2019 (ban hành theo Quyết định 500, ngày 15/5/2023).

Theo đánh giá của Ủy ban Kinh tế Quốc hội, tiến độ lập quy hoạch chậm dẫn đến chưa triển khai được các dự án phát triển điện năng, ảnh hưởng đến thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.

Ngày 29/2/2024, Văn phòng Chính phủ đã có thông báo Kết luận của Thường trực Chính phủ về Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII tại cuộc họp ngày 20/2/2024.

Theo đó, Thường trực Chính phủ cho rằng, Quy hoạch điện VIII đã được phê duyệt song đến nay vẫn chưa ban hành kế hoạch thực hiện là quá chậm. Thường trực Chính phủ yêu cầu làm rõ trách nhiệm của các địa phương, của cơ quan tư vấn lập kế hoạch và của Bộ Công thương.

Rất nhiều dự án điện đang chờ kế hoạch này để bắt đầu thực hiện. Tuy nhiên, giữa Bộ Công thương và các địa phương vẫn chưa thể tìm được tiếng nói chung.

Một chuyên gia năng lượng cho biết, không có kế hoạch thực hiện quy hoạch thì không thể tiến hành đầu tư xây dựng. Việc chậm ban hành kế hoạch làm chậm trễ tất cả các dự án điện lớn có trong tổng sơ đồ điện VIII, đặc biệt là các nguồn điện năng lượng tái tạo được ưu tiên phát triển trong thời gian tới.

Cũng theo vị chuyên gia, với các dự án năng lượng tái tạo chưa có danh mục cụ thể sẽ không làm gì được. Với điện gió ngoài khơi, theo Quy hoạch điện VIII, đến năm 2030, dự kiến xây dựng 6.000 MW. Nhưng từ khi khảo sát địa điểm đến khi dự án điện gió ngoài khơi vào vận hành cần từ 8-10 năm. Vì vậy, mục tiêu đặt ra không khả thi, khi thời gian chỉ còn lại 6,5 năm.

Trong khi đó, các dự án điện khí LNG hiện cũng chưa có lối ra do gặp khó trong đàm phán hợp đồng mua bán điện, thu xếp vốn bởi một số cơ chế chính sách liên quan vẫn chưa có. Điều này khiến khó dự án nào có thể đưa vào vận hành trước 2030, ngoại trừ Nhơn Trạch 3&4 dùng vốn nhà nước, trong khi mục tiêu trong Quy hoạch điện VIII là đạt 29.000 MW đến năm 2030.

Cung ứng điện rất căng thẳng

Với tình trạng hiện nay, ông Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên Hội đồng khoa học, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam bày tỏ: "Nhiều dự án chậm tiến độ, không có khả năng để 2 năm nữa có thêm được các nhà máy. Cùng lắm là dự án nhiệt điện BOT Vũng Áng 2 đi vào hoạt động. Nhưng nhà máy này vận hành, cần đường truyền tải từ Hà Tĩnh về Nghi Sơn để ra Bắc.

Nếu dự án đường dây 500kV Quảng Trạch - Phố Nối (Hưng Yên) đã được Thủ tướng yêu cầu đầu tư khẩn cấp có thể đi vào hoạt động thì cũng chỉ thêm được 1.200 MW. Trong khi nhu cầu miền Bắc mỗi năm cần thêm khoảng 2.000 MW".

Đại diện Hiệp hội Năng lượng Việt Nam nhận định, giai đoạn quy hoạch 2021-2030, cho đến nay (2024) đã đi qua được gần 1/3 quãng đường, nhưng vẫn chưa có kế hoạch thực hiện quy hoạch. Vì vậy, cần có những nỗ lực dứt điểm của các cấp quản lý.

Về điện gió ngoài khơi, cần trình Chính phủ có cơ chế đặc thù để thực hiện thí điểm một vài dự án. Với dự án LNG, do đã có địa điểm quy hoạch cụ thể theo tỉnh, Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII chỉ cần sắp xếp thời gian đưa vào theo thứ tự ưu tiên cấp điện cho vùng, miền đang thiếu nguồn. Bên cạnh đó, cần có cơ chế đảm bảo hoàn vốn và lợi nhuận hợp lý với phương châm "hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro" giữa nhà đầu tư và ngành điện.

Còn với danh sách các dự án năng lượng tái tạo, các tỉnh đưa vào danh sách các dự án có cơ sở pháp lý vững chắc, có tính khả thi cao. Các dự án khác có tiềm năng phát triển có thể sẽ được xem xét kỹ và bổ sung đưa vào kế hoạch được điều chỉnh sau.

Trao đổi với PV Báo Giao thông, đại diện Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công thương) cho biết, những vướng mắc về dự án điện chuyển tiếp liên quan đến quy định phương pháp xác định giá phát điện đang được Cục sửa đổi và sẽ sớm ban hành trong tháng 3.

Về việc chậm trễ ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, theo Bộ Công thương, nguyên nhân chính là do trong quá trình thực hiện chưa đủ cơ sở để xác định danh mục các dự án năng lượng tái tạo. Vì so với quy hoạch, số lượng và quy mô dự án năng lượng tái tạo các địa phương đề xuất vượt nhiều lần công suất.

Bên cạnh đó, một số địa phương có ý kiến cần pháp lý hóa công suất tính toán cho địa phương để họ rà soát, đánh giá, lập danh mục. Và nhiều địa phương chậm trễ trong việc đánh giá các dự án theo 9 tiêu chí yêu cầu. Ngoài ra, có tỉnh không cam kết chắc chắn về tình trạng sai phạm, thiếu thông tin về hiệu quả các dự án điện năng lượng tái tạo…

TheoBaoGiaoThong