Thứ Bảy, tháng 9 28, 2013
Thứ Năm, tháng 9 26, 2013
Các con đường mùa thu lãng mạn vòng quanh thế giới
Dạo bước trên những con đường này, bạn sẽ cảm nhận được rõ nét hơn vị thu ấm nồng...
Không biết từ bao giờ, mùa thu được coi là mùa lãng mạn nhất trong
năm, xuất hiện nhiều trong thơ ca, âm nhạc hay nhiếp ảnh và tranh vẽ.
Mùa thu với những con đường
trải đầy lá vàng rơi, hàng cây phong đỏ lung linh trong nắng vàng ruộm
làm se lòng người mỗi sớm thu về từ khắp mọi nơi trên thế giới.
Cùng điểm lại một vài với con đường ngập tràn lá vàng dưới đây để cảm nhận rõ nét hơn hương vị mùa thu về...
1. Con đường Thủy sam, Hàn Quốc
Nếu
bạn là fan trung thành của những bộ phim lãng mạn của xứ sở Kim chi thì
hẳn bạn đã nhìn thấy con đường này trên màn ảnh. Đây chính là con đường
Thủy sam nổi tiếng - một trong những con đường đẹp nhất Hàn Quốc.
Con đường Thủy sam khi còn xanh mướt...
Những
cây thủy sam ở đây đã hơn 40 tuổi và cao hơn 20m. Những tán cây đan vào
nhau, che chắn ánh nắng Mặt trời. Vào mùa hè, tán cây thủy sam như cao
vút hơn với màu xanh mướt.
... rực rỡ khi vào thu...
Nhưng
mùa thu mới là lúc con đường đẹp nhất, khi những cây thủy sam bắt đầu
thay màu lá. Chúng tạo thành một con đường tuyệt đẹp và kỳ lạ khiến
người đi có cảm giác như đang đi trên con đường trong một câu chuyện cổ
tích vậy.
2. Đường cây bạch quả, Nhật Bản
Không
ồn ào như đường bạch quả (ginkgo) nổi tiếng ở Icho Namiki (Aoyama), con
đường cây bạch quả ở công viên Showa Kinen (Tachikawa) mang nét tĩnh
lặng hơn. Có lẽ vì thế mà khung cảnh ở đây càng trở nên thơ mộng và
quyến rũ.
Hai
đường cây bạch quả nổi tiếng này nằm ngay lối vào của công viên, được
ngăn cách giữa một con kênh nhân tạo. Vào mùa thu, hơn 100 cây bạch quả
thi nhau chuyển mình thay màu lá vàng rực rỡ. Con đường ngập tràn trong
sắc lá thu vàng tạo thành một bức tranh vô cùng nên thơ.
3. Đại lộ Diaoyutai, Trung Quốc
Mùa
thu đến, đại lộ Diaoyutai Ginkgo, Bắc Kinh (Trung Quốc) lại bước vào
mùa du lịch đẹp nhất trong năm với sắc vàng kỳ diệu, lung linh, óng ả
của những hàng cây bạch quả ngàn năm tuổi.
Thứ Bảy, tháng 9 21, 2013
Thứ Năm, tháng 9 19, 2013
Renewable Energy in Vietnam
Biogas - Small hydro power - Wind energy - Solar energy - Biomass - Bio- fuel
Overview of renewable energy development
in Vietnam
Vietnam is endowed with a relatively large amount
of renewable energy resources distributed throughout the country. Biomass from
agricultural products and residues is available at equivalent to 10 million
tons of oil a year. Biogas energy potential is approximately 10 billion m3
a year, which can be collected from landfills, animal excrements and
agricultural residues. The technical potential of small hydropower
(<30MW) is larger than 4,000MW. Solar energy is abundant with average solar
radiation at 5kWh/m2 per day throughout the country. Vietnam’s
geographic orientation with approximately 3400km of coastline also provides
abundant wind energy at an estimated potential of 500-1000 kWh/m2
per year. These alternative sources of energy can be harnessed to meet
Vietnam’s rapidly increasing demand for energy. While there has been some early
success, deployment of renewable energy has not reached the country’s
potentials yet.
Current legal framework to encourage
development of renewable energy
Vietnam’s renewable energy policies are driven by
the needs to supply sufficient energy for economic development and ensure
environmental protection. Since energy demand is expected to increase four
times from 2005-2030 and electricity demand increase nine times from
2005-2025, developing renewable capacity will help Vietnam reduce its reliance
on foreign sources of energy and ensuring ample energy security in the future.
The Government of Vietnam has had different
policies to encourage the development of renewable energy, establish the
targets for renewable energy production and move toward a competitive energy
market with diverse investment and business models. In Decision No. 1855/QĐ-TTg
dated December 27, 2007 approving the National Energy Development Strategy of
Vietnam for the period up to 2020 with outlook to 2050 the Government
encourages the development and use of new and renewable energy sources;
provides financial support for the investigation, research, trial manufacture
and establishment of pilot locations; and exempts for the import, production
and circulation taxes.
Specifically, the Government set targets to
increase the share of renewable energy in total commercial primary energy from
3% in 2010 to 5% in 2020 and 11% in 2050 (Decision No. 1885/2007/QD-TTg) and to
increase the share of electricity generated from renewable resources such as
wind and biomass from 3.5% of total electricity generation in 2010 to 4.5% in
2020 and 6% in 2030 (Decision No. 1208/QĐ-TTg dated July 21, 2011 or Master
Plan VII).
For biofuels, the Government has targeted an
annual output of 100,000 tons of E5 and 50,000 tons of B5 by 2010 which is
equivalent to 0.4% of the country’s projected oil and gasoline demand; 1.8
million tons of ethanol and vegetable oil, or 5% of oil and gasoline demand by
2025 (Decision No. 177/ 2007/QD-TTg). E5 is gasoline with a 5% volumetric
of bio-ethanol content; B5 is diesel with a 5% volumetric of biodiesel content.
In order to achieve these targets, the Government
has provided various incentives to investors. Renewable energy power plants
will receive incentives for investment, electricity tariffs and taxes.
Investors can enjoy advantages such as import tax exemption and land fee
exemption over a certain period of time. In the Joint Circular
58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT dated 4 July 2008 the Ministry of Finance (MoF) and
the Ministry of Natural Resource and Environment (MONRE) prescribed the object
of subsidy, the conditions of subsidy, and the method of calculating the
subsidy rate for one unit of production, the annual subsidy amount, the term of
subsidy, and the application process to request the subsidy for CDM projects in
Vietnam to which renewable energy is eligible.
The existing incentives however are not
sufficient yet to create the appropriate conditions for planning and
implementing numerous renewable projects as well as the sale of renewable
energy products in Vietnam. These incentives are beneficial to small hydropower
projects only and not to other forms of renewable energy.
( Source : Renewableenergy.org )
Thứ Ba, tháng 9 17, 2013
Ảnh động
Bạn
đã "dán mắt" lấy màn hình máy tính hàng giờ liền? Đảm bảo xem xong
những bức ảnh thiên nhiên dưới đây, bạn sẽ như được bước vào một thế
giới khác.
Khi xem bài viết này, ắt hẳn bạn đang "dính mặt" vào màn hình máy
tính sau khi lướt đủ các loại trang web để làm việc, học tập và vui
chơi... Bạn có thấy mệt mỏi chứ?
Nếu vẫn mệt mỏi ngồi lì với chiếc máy tính, hãy chịu khó ngồi thêm một lúc nữa để kéo xuống xem những hình ảnh "ma thuật" thiên nhiên dưới đây. Rất có thể bạn sẽ có cảm giác thư giãn ngay lập tức đấy.
Hãy ngắm nhìn dòng suối chảy từ dãy núi Alps xuống và thử tưởng tượng về tiếng nước chảy róc rách.
Cùng khoảnh khắc sóng xô vào bờ đá trên một mỏm núi thuộc bờ biển xứ Wales.
Tưởng tượng bàn chân mình đang đi dưới lớp cát mềm ở bờ biển Crete (Hy Lạp) thì sao?
Bạn cũng có thể "ngửa mặt lên trời" ngắm mây trôi trên dãy núi Andes cũng được...
Có bao giờ bạn cảm nhận được làn sương sớm mai trong khu rừng nhiệt đới phả vào làn da?
Hoặc nghĩ về tiếng sét đánh thẳng xuống đồng cỏ xa-van ở châu Phi.
Thứ Bảy, tháng 9 14, 2013
Thứ Tư, tháng 9 11, 2013
GIÀ LÀM SAO CHO...SƯỚNG
GIÀ LÀM SAO CHO...SƯỚNG
(SƯỚNG LÀM SAO CHO GIÀ)
(SƯỚNG LÀM SAO CHO GIÀ)
BS Đỗ Hồng Ngọc
Già thì khổ, ai cũng
biết. Sanh bệnh lão tử! Nhưng già vẫn có thể sướng. Muốn sống lâu thì
phải già chớ sao! Già có cái đẹp của già. Trái chín cây bao giờ cũng
ngon hơn trái giú ép.
Cái sướng đầu tiên của già là biết mình… già, thấy mình già, như trái chín cây thấy mình đang chín trên cây. Nhiều người chối từ già, chối từ cái sự thật đó và tìm cách giấu cái già đi, như trái chín cây ửng đỏ, mềm mại, thơm tho mà ráng căng cứng, xanh lè thì coi hổng được.
Mỗi ngày nhìn vào gương, người già có thể phát hiện những vẻ đẹp bất ngờ như những nếp nhăn mới xòe trên khóe mắt, bên vành môi, những lọn tóc lén lút bạc chỗ này chỗ nọ, cứng đơ, xơ xác… mà không khỏi tức cười! Quan sát nhìn ngắm mình như vậy, ta mới hiểu hai chữ “xồng xộc” của Hồ Xuân Hương:
“Chơi xuân kẻo hết xuân đi.
Cái già xồng xộc nó thì theo sau!” .
Có lẽ nữ sĩ lúc đó mới vào lứa tuổi 40! Thời ta bây giờ, 40 tuổi lại là tuổi đẹp nhất. Phải đợi đến 80 mới gọi là hơi già. Trong tương lai, khi người ta sống đến 160 tuổi thì 80 lại là tuổi đẹp nhất!
Tuy vậy, thực tế, già thì khó mà sướng. Con người ta có cái khuynh hướng dễ thấy khổ hơn. Khổ dễ nhận ra còn sướng thì khó biết! Một người luôn thấy mình… sướng thì không khéo người ta nghi ngờ hắn có vấn đề… tâm thần! Nói chung, người già có ba nỗi khổ thường gặp nhất, nếu giải quyết được sẽ giúp họ sống “trăm năm hạnh phúc”:
* Một là thiếu bạn!
Nhìn qua nhìn lại, bạn cũ rơi rụng dần… Thiếu bạn, dễ hụt hẫng, cô đơn và dĩ nhiên… cô độc. Từ đó dễ thấy mình bị bỏ rơi, thấy không ai hiểu mình! Quay quắt, căng thẳng, tủi thân. Lúc nào cũng đang như:
“Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài nghe ngày tháng dần qua…!”.
Cái sướng đầu tiên của già là biết mình… già, thấy mình già, như trái chín cây thấy mình đang chín trên cây. Nhiều người chối từ già, chối từ cái sự thật đó và tìm cách giấu cái già đi, như trái chín cây ửng đỏ, mềm mại, thơm tho mà ráng căng cứng, xanh lè thì coi hổng được.
Mỗi ngày nhìn vào gương, người già có thể phát hiện những vẻ đẹp bất ngờ như những nếp nhăn mới xòe trên khóe mắt, bên vành môi, những lọn tóc lén lút bạc chỗ này chỗ nọ, cứng đơ, xơ xác… mà không khỏi tức cười! Quan sát nhìn ngắm mình như vậy, ta mới hiểu hai chữ “xồng xộc” của Hồ Xuân Hương:
“Chơi xuân kẻo hết xuân đi.
Cái già xồng xộc nó thì theo sau!” .
Có lẽ nữ sĩ lúc đó mới vào lứa tuổi 40! Thời ta bây giờ, 40 tuổi lại là tuổi đẹp nhất. Phải đợi đến 80 mới gọi là hơi già. Trong tương lai, khi người ta sống đến 160 tuổi thì 80 lại là tuổi đẹp nhất!
Tuy vậy, thực tế, già thì khó mà sướng. Con người ta có cái khuynh hướng dễ thấy khổ hơn. Khổ dễ nhận ra còn sướng thì khó biết! Một người luôn thấy mình… sướng thì không khéo người ta nghi ngờ hắn có vấn đề… tâm thần! Nói chung, người già có ba nỗi khổ thường gặp nhất, nếu giải quyết được sẽ giúp họ sống “trăm năm hạnh phúc”:
* Một là thiếu bạn!
Nhìn qua nhìn lại, bạn cũ rơi rụng dần… Thiếu bạn, dễ hụt hẫng, cô đơn và dĩ nhiên… cô độc. Từ đó dễ thấy mình bị bỏ rơi, thấy không ai hiểu mình! Quay quắt, căng thẳng, tủi thân. Lúc nào cũng đang như:
“Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài nghe ngày tháng dần qua…!”.
Thế Lữ
Người già chỉ sảng khoái khi được "rả rích" với ai đó, nhất là những ai “cùng một lứa bên trời lận đận”… Gặp đựơc bạn tâm giao thì quả là một liều thuốc bổ mà không bác sĩ nào có thể biên toa cho họ mua được!
Để giải quyết chuyện này, ở một số nước tiên tiến, người ta mở các phòng tư vấn, giới thiệu cho những người già cùng sở thích, cùng tánh khí, có dịp làm quen với nhau. Người già tự giới thiệu mình và nêu “tiêu chuẩn” người bạn mình muốn làm quen. Nhà tư vấn sẽ “matching” để tìm ra kết quả và làm… môi giới…Dĩ nhiên môi giới cho họ kết bạn. Còn sau này họ thấy tâm đầu ý hợp tiến tới hôn nhân (nếu còn độc thân) thì họ ráng chịu! Đó là chuyện riêng của họ. Ngày trước, Uy viễn tướng công mà còn phải than:
Tao ở nhà tao tao nhớ mi
Nhớ mi nên phải bước chân đi
Không đi mi bảo rằng không đến
Đến thì mi hỏi đến làm chi
Làm chi tao có làm chi đựơc
Làm được tao làm đã lắm khi…
Nguyễn Công Trứ
Rồi họ dạy người già học vi tính để có thể “chat”, “meo” với nhau chia sẻ tâm tình, giải tỏa stress…
Người già chỉ sảng khoái khi được "rả rích" với ai đó, nhất là những ai “cùng một lứa bên trời lận đận”… Gặp đựơc bạn tâm giao thì quả là một liều thuốc bổ mà không bác sĩ nào có thể biên toa cho họ mua được!
Để giải quyết chuyện này, ở một số nước tiên tiến, người ta mở các phòng tư vấn, giới thiệu cho những người già cùng sở thích, cùng tánh khí, có dịp làm quen với nhau. Người già tự giới thiệu mình và nêu “tiêu chuẩn” người bạn mình muốn làm quen. Nhà tư vấn sẽ “matching” để tìm ra kết quả và làm… môi giới…Dĩ nhiên môi giới cho họ kết bạn. Còn sau này họ thấy tâm đầu ý hợp tiến tới hôn nhân (nếu còn độc thân) thì họ ráng chịu! Đó là chuyện riêng của họ. Ngày trước, Uy viễn tướng công mà còn phải than:
Tao ở nhà tao tao nhớ mi
Nhớ mi nên phải bước chân đi
Không đi mi bảo rằng không đến
Đến thì mi hỏi đến làm chi
Làm chi tao có làm chi đựơc
Làm được tao làm đã lắm khi…
Nguyễn Công Trứ
Rồi họ dạy người già học vi tính để có thể “chat”, “meo” với nhau chia sẻ tâm tình, giải tỏa stress…
Thỉnh thoảng tổ chức
cho các cụ họp mặt đâu đó để được trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, dòm ngó,
khen ngợi hoặc… chê bai lẫn nhau. Khen ngợi chê bai gì đều có lợi cho
sức khỏe! Có dịp tương tác, có dịp cãi nhau là sướng rồi. Các tế bào não
sẽ đựơc kích thích, đựơc hoạt hóa, sẽ tiết ra nhiều kích thích tố.
Tuyến thượng thận sẽ hăng lên, làm việc cật lực, tạo ra cortisol và
epinephrine làm cho máu huyết lưu thông, hơi thở trở nên sảng khóai, rồi
tuyến sinh dục tạo ra DHEA (dehydroepiandosterone), một kích thích tố
làm cho người ta trẻ lại, trẻ không ngờ!…Dĩ nhiên phải chọn một nơi có
không khí trong lành. Hoa cỏ thiên nhiên. Thức ăn theo yêu cầu. Gợi nhớ
những kỷ niệm xưa… Rồi dạy các cụ vẽ tranh,
làm thơ, nắn tượng… Tổ chức triển lãm cho các cụ. Rồi trình diễn văn
nghệ cây nhà lá vườn. Các cụ dư sức viết kịch bản và đạo diễn. Coi văn
nghệ không sướng bằng làm … văn nghệ!
* Cái thiếu thứ hai là thiếu… ăn !
Thực vậy. Ăn không phải là tọng là nuốt là xực là ngấu nghiến …cho nhiều thức ăn! Ăn không phải là nhồi nhét cho đầy bao tử! Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều thứ nuốt không trôi lắm! Chẳng hạn ăn trong nỗi sợ hãi, lo âu, bực tức; ăn trong nỗi chờ đợi, giận hờn thì nuốt sao trôi? Nuốt là một phản xạ đặc biệt của thực quản dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Một người trồng chuối ngược vẫn có thể nuốt được dễ dàng! Nhưng khi buồn lo thì phản xạ nuốt bị cắt đứt!
Nhưng các cụ thiếu ăn, thiếu năng lựơng phần lớn là do sợ bệnh, kiêng khem quá đáng. Bác sĩ lại hay hù, làm cho họ sợ thêm! Nói chung, chuyện ăn uống nên nghe theo mệnh lệnh của… bao tử:
Cư trần lạc đạo thả tùy duyên
Cơ tắc xan hề khốn tắc miên…”
(Ở đời vui đạo hãy tùy duyên
Đói đến thì ăn mệt ngủ liền…)
Trần Nhân Tông
“Listen to your body”. Hãy lắng nghe sự mách bảo của cơ thể mình! Cơ thể nói… thèm ăn cái gì thì nó đang cần cái đó, thiếu cái đó! Nhưng nhớ ăn là chuyện của văn hóa ! Chuyện của ngàn năm, đâu phải một ngày một buổi. Món ăn gắn với kỷ niệm, gắn với thói quen, gắn với mùi vị từ thuở còn thơ! Người già có thể thích những món ăn…kỳ cục, không sao. Đừng ép! Miễn đủ bốn nhóm: bột, đạm, dầu, rau…Mắm nêm, mắm ruốc, mắm sặc, mắm bồ hóc, tương chao… đều tốt cả. Miễn đừng quá mặn, quá ngọt…là được. Cách ăn cũng vậy. Hãy để các cụ tự do tự tại đến mức có thể đựơc. Đừng ép ăn, đừng đút ăn, đừng làm “hư” các cụ!
Cũng cần có sự hào hứng, sảng khoái, vui vẻ trong bữa ăn. Con cháu hiếu thảo phải biết … giành ăn với các cụ. Men tiêu hoá được tiết ra từ tâm hồn chớ không chỉ từ bao tử.
* Cái thiếu thứ ba là thiếu vận động ! Già thì hai chân trở nên nặng nề, như mọc dài ra, biểu không chịu nghe lời ta nữa! Các khớp cứng lại, sưng lên, xương thì mỏng ra, dòn tan, dễ vỡ, dễ gãy…! Ấy cũng bởi cả một thời trai trẻ đã “Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt…” (TCS)!
Bác sĩ thường khuyên vận động mà không hướng dẫn kỹ dễ làm các cụ ráng quá sức chịu đựng, lâm bệnh thêm. Phải làm sao cho nhẹ nhàng mà hiệu quả, phù hợp với tuổi tác, với sức khỏe. Phải từ từ và đều đều. Ngày xưa người ta săn bắn, hái lượm, đánh cá, làm ruộng, làm rẫy… lao động suốt ngày. Bây giờ chỉ ngồi quanh quẩn trước TV . Có một nguyên tắc “Use it or lose it!” . Cái gì không xài thì teo! Thời đại bây giờ người ta xài cái đầu nhiều quá, nên “đầu thì to mà đít thì teo”. Thật đáng tiếc!
Không cần đi đâu xa. Có thể tập trong nhà. Nếu nhà có cầu thang thì đi cầu thang ngày mươi bận rất tốt. Đi vòng vòng trong phòng cũng được. Đừng có ráng lập “thành tích” làm gì! Tập cho mình thôi.. Từ từ và đều đều… Đến lúc nào thấy ghiền, bỏ tập một buổi … chịu hổng nổi là được!
Nguyên tắc chung là kết hợp hơi thở với vận động. Chậm rãi, nhịp nhàng. Lạy Phật cũng phải đúng …kỹ thuật để khỏi đau lưng, vẹo cột sống. Đúng kỹ thuật là giữ tư thế và kết hợp với hơi thở. Đó cũng chính là thiền, là yoga, dưỡng sinh… ! Vận động thể lực đúng cách thì già sẽ chậm lại. Giảm trầm cảm, buồn lo. Phấn chấn, tự tin. Dễ ăn, dễ ngủ…
Tóm lại, giải quyết đựơc “ba cái lăng nhăng” đó thì có thể già mà… sướng vậy.
* Cái thiếu thứ hai là thiếu… ăn !
Thực vậy. Ăn không phải là tọng là nuốt là xực là ngấu nghiến …cho nhiều thức ăn! Ăn không phải là nhồi nhét cho đầy bao tử! Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều thứ nuốt không trôi lắm! Chẳng hạn ăn trong nỗi sợ hãi, lo âu, bực tức; ăn trong nỗi chờ đợi, giận hờn thì nuốt sao trôi? Nuốt là một phản xạ đặc biệt của thực quản dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Một người trồng chuối ngược vẫn có thể nuốt được dễ dàng! Nhưng khi buồn lo thì phản xạ nuốt bị cắt đứt!
Nhưng các cụ thiếu ăn, thiếu năng lựơng phần lớn là do sợ bệnh, kiêng khem quá đáng. Bác sĩ lại hay hù, làm cho họ sợ thêm! Nói chung, chuyện ăn uống nên nghe theo mệnh lệnh của… bao tử:
Cư trần lạc đạo thả tùy duyên
Cơ tắc xan hề khốn tắc miên…”
(Ở đời vui đạo hãy tùy duyên
Đói đến thì ăn mệt ngủ liền…)
Trần Nhân Tông
“Listen to your body”. Hãy lắng nghe sự mách bảo của cơ thể mình! Cơ thể nói… thèm ăn cái gì thì nó đang cần cái đó, thiếu cái đó! Nhưng nhớ ăn là chuyện của văn hóa ! Chuyện của ngàn năm, đâu phải một ngày một buổi. Món ăn gắn với kỷ niệm, gắn với thói quen, gắn với mùi vị từ thuở còn thơ! Người già có thể thích những món ăn…kỳ cục, không sao. Đừng ép! Miễn đủ bốn nhóm: bột, đạm, dầu, rau…Mắm nêm, mắm ruốc, mắm sặc, mắm bồ hóc, tương chao… đều tốt cả. Miễn đừng quá mặn, quá ngọt…là được. Cách ăn cũng vậy. Hãy để các cụ tự do tự tại đến mức có thể đựơc. Đừng ép ăn, đừng đút ăn, đừng làm “hư” các cụ!
Cũng cần có sự hào hứng, sảng khoái, vui vẻ trong bữa ăn. Con cháu hiếu thảo phải biết … giành ăn với các cụ. Men tiêu hoá được tiết ra từ tâm hồn chớ không chỉ từ bao tử.
* Cái thiếu thứ ba là thiếu vận động ! Già thì hai chân trở nên nặng nề, như mọc dài ra, biểu không chịu nghe lời ta nữa! Các khớp cứng lại, sưng lên, xương thì mỏng ra, dòn tan, dễ vỡ, dễ gãy…! Ấy cũng bởi cả một thời trai trẻ đã “Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt…” (TCS)!
Bác sĩ thường khuyên vận động mà không hướng dẫn kỹ dễ làm các cụ ráng quá sức chịu đựng, lâm bệnh thêm. Phải làm sao cho nhẹ nhàng mà hiệu quả, phù hợp với tuổi tác, với sức khỏe. Phải từ từ và đều đều. Ngày xưa người ta săn bắn, hái lượm, đánh cá, làm ruộng, làm rẫy… lao động suốt ngày. Bây giờ chỉ ngồi quanh quẩn trước TV . Có một nguyên tắc “Use it or lose it!” . Cái gì không xài thì teo! Thời đại bây giờ người ta xài cái đầu nhiều quá, nên “đầu thì to mà đít thì teo”. Thật đáng tiếc!
Không cần đi đâu xa. Có thể tập trong nhà. Nếu nhà có cầu thang thì đi cầu thang ngày mươi bận rất tốt. Đi vòng vòng trong phòng cũng được. Đừng có ráng lập “thành tích” làm gì! Tập cho mình thôi.. Từ từ và đều đều… Đến lúc nào thấy ghiền, bỏ tập một buổi … chịu hổng nổi là được!
Nguyên tắc chung là kết hợp hơi thở với vận động. Chậm rãi, nhịp nhàng. Lạy Phật cũng phải đúng …kỹ thuật để khỏi đau lưng, vẹo cột sống. Đúng kỹ thuật là giữ tư thế và kết hợp với hơi thở. Đó cũng chính là thiền, là yoga, dưỡng sinh… ! Vận động thể lực đúng cách thì già sẽ chậm lại. Giảm trầm cảm, buồn lo. Phấn chấn, tự tin. Dễ ăn, dễ ngủ…
Tóm lại, giải quyết đựơc “ba cái lăng nhăng” đó thì có thể già mà… sướng vậy.
BS ĐỖ HỒNG NGỌC
Thứ Hai, tháng 9 09, 2013
62 countries have biofuels friendly policies
03 September 2013
According to the Global Renewable Fuels Alliance (GRFA), 62 countries now have biofuels friendly policies in place, by which ethanol production alone has replaced the need for over 2 million barrels of crude oil per day.
The
significant growth in the global biofuels industry to 62 countries with
biofuels friendly policies can be viewed on the GRFA’s new Interactive World Biofuels Map.
“It is amazing to watch the growth of the biofuels industry from a global perspective,” said Bliss Baker, spokesperson for the GRFA. “Today, governments have embraced biofuels in every corner of the world, from Australia to Zimbabwe.”
One of the latest countries to enact a biofuels mandate is India. Currently their mandate is set at 5% ethanol content and scheduled to increase to 10% as soon as production capacity is in place. India has ultimately set a goal of 20% for all biofuels content by 2017.
“Enacting biofuels friendly policies in developing countries and growing economies like India will be crucial for the continued growth of the global biofuels industry and reducing our reliance on crude imports,” stated Baker. “The GRFA applauds the government of India for taking the steps to reduce its reliance on crude oil and setting a plan in place to become a global leader in biofuels use and production.”
Several African countries now also have biofuels friendly policies in place. Countries like Nigeria, Ethiopia, Sudan and Mozambique all now have biofuels-friendly policies in place to encourage the use and production of renewable fuels. In total, ten African countries have implemented biofuels friendly policies to reduce their crude oil reliance.
(Source : Renewableenergyfocus )
“It is amazing to watch the growth of the biofuels industry from a global perspective,” said Bliss Baker, spokesperson for the GRFA. “Today, governments have embraced biofuels in every corner of the world, from Australia to Zimbabwe.”
One of the latest countries to enact a biofuels mandate is India. Currently their mandate is set at 5% ethanol content and scheduled to increase to 10% as soon as production capacity is in place. India has ultimately set a goal of 20% for all biofuels content by 2017.
“Enacting biofuels friendly policies in developing countries and growing economies like India will be crucial for the continued growth of the global biofuels industry and reducing our reliance on crude imports,” stated Baker. “The GRFA applauds the government of India for taking the steps to reduce its reliance on crude oil and setting a plan in place to become a global leader in biofuels use and production.”
Several African countries now also have biofuels friendly policies in place. Countries like Nigeria, Ethiopia, Sudan and Mozambique all now have biofuels-friendly policies in place to encourage the use and production of renewable fuels. In total, ten African countries have implemented biofuels friendly policies to reduce their crude oil reliance.
(Source : Renewableenergyfocus )
Thứ Bảy, tháng 9 07, 2013
Thứ Năm, tháng 9 05, 2013
Bio fuel in Viet Nam
Bio-fuel potential
Materials for biofuel production are
abundant in Vietnam. They include food energy crops such as corn, soy
bean, cassava, sugar cane (first generation), non-food energy crops such
as jatropha,
buffalo grass, algae and wastes from industry and agriculture such as
animal fats, left-over food, rice straw, rice husk etc. (second
generation).
Vietnam has recognized the potential for
second-generation biofuels and prioritized them in the country’s
biofuel development plans. The main feedstock for biofuel in Vietnam in
the period up to 2015 with outlook to 2025 were identified as: (1) used
fats and oils including used oils collected from food industries, (2)
algae, considering its low demand of land and ecological conditions and
short development cycle, (3) agricultural crops such as bagasses,
cereal, sesame, peanut, coconut, and basa fish fat, (4) jatropha which
can be grown on around 9 million hectares of bare land or land strips
along the national highways (Nguyen Duoc, Biodiesel Vietnam: potentials
and challenges, Viet Bao, 29 January 2010). These identified targets
will guide future investment in the sector.
Biofuel legislation
The legal framework for bio-fuel
production and trading in Vietnam is nearly complete. Bio-fuel has been
designated a key industry and bio-fuel production projects enjoy the
highest level of investment incentives.
From 2007 to 2010, Vietnam worked on
finalizing a legal framework to encourage the production and use of
bio-fuel, design the roadmap for using bio-fuels in Vietnam, learning
bio-fuel technologies, training human resources for this industry,
zoning and developing material areas for bio-fuel, build bio-fuel plants
to meet 0.4 percent of the country’s need for petrol by 2010. This
start-up work is basically on schedule.
In 2007, two national standards for
bio-ethanol and bio-diesel were issued. In October 2008, the Ministry of
Industry and Trade approved projects to grow trees as materials for
producing bio-fuels, to develop technologies for producing bio-fuels, to
design plans and policies to support the development of bio-fuels in
Vietnam and to test and apply ethanol petrol in Vietnam.
In June 2008, the Ministry of
Agriculture and Rural Development also approved a project to research
and develop jatropha bushes in Vietnam.
The Ministry of Finance in 2007 and 2008 issued two circulars on state funding for bio-fuel development programs.
In 2009, the Ministry of Science and Technology issued two national standards on bio-fuels.
From 2011-2015, according to planners,
Vietnam will begin to produce additives, enzymes and other materials for
bio-fuels and expand their production, develop new varieties of high
productivity, and expand biofuel plant capacity to satisfy 1 percent of
the country’s need for petrol by 2015.
From 2016 to 2025, Vietnam will build an
advanced bio-fuel industry that will produce 100 percent of the
national requirement for E5 and B5 fuels, i.e., will provide five
percent of the fuel needed to run the nation’s motor fleets.
Biofuel projects
Vietnam first began biofuel production
around 20 years ago. However, to date Vietnam has had only some initial
experience in research, pilot production and commercial production of
biofuel. The actual deployment is still far below the economic and
realizable potentials.
Prior to 2009 biofuel technologies in
Vietnam are generally old and inefficient. Equipments are out-of-date
and have low capacity and energy efficiency. Fuel collection rates and
productivity are low and the cost of operation is high relative to
productivity. Technologies used to mix biofuel with traditional fuel are
in early stages of development. At the same time skilled human resource
in this industry is still weak (Nguyen Phu Cuong, 2009).
On the demand side, biofuel is not
widely used in Vietnam yet. Sales and distribution of biofuel are still
in the pilot stage (Nguyen Phu Cuong, 2009).
However since the deployment of the Decision 177 of the Government on a “Scheme for Development of Biofuel up to 2015 with a vision to 2025”,
investments in biofuel research and production have increased. Biofuel
research is focused on biofuel technologies, application in electricity
generation and transportation use. Unlike the situation during 1990s
when researches were still spread on a broad scope and mainly focused on
lab or field research, which did not link to the market, research and
development of biofuel in recent years has been oriented towards
applying international and regional technological advancement into
Vietnam’s conditions. The government has invested in domestic research
capacity to advance the biofuel sector in accordance with the framework
of Project 177, as well as in other national and provincial funding
programs available for scientific and technological development of
Vietnam.
Pilot and commercial production has been
increasing in the last 5 years in which 2009 can be considered as the
year of the biofuel industry kick-off in Vietnam. During 2009 many
ethanol plants were built in Quang Nam, Phu Tho, Quang Ngai (Dung Quat),
Binh Phuoc and Dong Nai (To Quoc Tru, 2010). Investments have been
piled up from domestic enterprises including the Petrovietnam. It is
planned that by 2011, there will be 5 ethanol producers with a total
installed capacity of 365,000 tons per year - enough for mixing 7.3
million tons of E5 (Nguyen Phu Cuong, 2009).
For ethanol, some typical projects include:
1) Green Field Co.
Ltd.’s production of ethanol in Quang Nam Province: 100,000 tons/year,
fixed and working capital of US$ 44 million. This biofuel plant was
built in 2007 and began operating in 2008 (AITVN database). It was the
first bio-ethanol production plant in Vietnam (Nguyen Phu Cuong, 2009).
The project was supported by preferential loan from the Government of
VND 100 billion (~ US$ 550,000) to invest in a waste water treatment
system. Its ethanol product satisfies the national standard
TCVN-7116-2007; is guaranteed to be purchased fully by PVB a subsidiary
of PVOil/ Petrovietnam (Nguyen Phu Cuong, 2009).
2) Petrovietnam’s
production of ethanol 99, 7% from cassava and sugarcane in Phu Tho
Province: 100 million liters/year, total investment cost is US$ 85
million, ground breaking in 2009, planned to operate in 2010.
3) Petrovietnam’s
production of ethanol 99.7% from cassava in Dung Quat industrial zone:
100 million liters/year was built in 2009 and planned to operate in
2011.
4) Vietnam Bioethanol joint stock Co.’s production of ethanol in Dak Lak province: investment cost of US$ 60 million.
5) Saigon Petro’s
production of ethanol 99.7% from cassava: 40 million liters/year,
initial investment of US$ 5 million, operated in 2009.
6) Southern Biofuel
and Petrochemical joint stock Co.’s production of ethanol 99.5% in HCMC:
investment cost of US$ 2.1-2.7 million.
7) Petrosetco’s production of ethanol (in cooperation with Japan): 100 million liters/year, planned to operate in 2010.
Sources: AITVN’s database 2010 and others
For biodiesel, investments are spread on a broad range based on type of feedstock:
1) Fish fat: Minh Tu Co. Ltd’s in Can Tho City with investment cost of US$ 830,000, 2007-2009;
2) Jatropha: Dai Dong Co. Ltd’s planting of 50,000 ha jatropha in Ha Giang province, investment cost of US$ 187 million;
3) Jatropha: Saigon
Mang Den Co.’s planting of 5,000 hectares of jatropha in Kon Tum
Province at a total investment of US$2 million; Doan Minh Giang Co. in
Son La province; Hieu Giang Company with 170 hectares in Lam Dong
province; Minh Son Co. with jatropha nursery; Duc Viet Co.; Nui Dau Co.
in Lang Son province; Thien Nhien Co. in Phu Tho; SECOIN with jatropha
nursery and a number of agro-forestry cooperatives in Son La, Kon Tum
and Binh Thuan Province, etc;
5) Vietnam’s
Institute of Industrial Chemistry’s pilot project on technology and
equipment for planning an industrial scale factory producing B100 and
B5: investment cost US$3.7 million, 2010-2011.
Sources: AITVN’s database 2010 and others
Although not a complete list, the
activities mentioned above have depicted an active investment climate
for biofuel in the last few years after being catalyzed by the
Government Scheme in 2007 to develop biofuels (Decision 177). The
scheme has set the targets of producing 100,000 tons E5 per year and
50,000 tons of B5 per year by 2010, satisfying 0.4% fuel demand of the
country by that year and until 2025 biofuel production will be
sufficient to satisfy 5% of domestic fuel demand. The scheme sets 6
important tasks to develop and establish a market for biofuel
domestically and also on the world market.
Investments in biofuel today come from
both public and private sectors in which investment from Petrovietnam
and its subsidiaries have surpassed the investment from private
companies. Besides biofuel production has opened up market demands for
agricultural and other wastes which were not commercialized before.
Development of biofuel in the coming
years will continue be guided by the government’s Project 177 “Project
for Development of biofuel to 2015 with a vision to 2025” (Decision
177/2007/QD-TTg of the Prime Minister). Under the plan on bio-fuel
development to 2015 with a vision to 2025, Vietnam will produce 1.8
million tons of ethanol and vegetable oils for use as fuel annually,
meeting 5 percent of domestic petrol and diesel demand in the next 15
years. Support mechanisms such as state investment, subsidies, tax
preferences, and other capacity building programs will help investors to
reduce their investment risk and generate satisfactory returns on
capital.
In the next several years, however, there remain many challenges for biofuel development in Vietnam including:
1) Production cost is still high and the sector needs Government support to compete with subsidized cost of fossil fuels;
2) Infrastructure for production and distribution are not yet fully built out;
3)
Access to export market of biofuel requires strict compliance with
various quality standards and other environmental and social
requirements by importing countries that Vietnam does not have to
capacity to comply with yet;
4) Biofuel prices in Vietnam are still higher than that in neighboring countries (Nguyen Quang Khai, 2009).
Foreign investors have shown signs of
interest in Vietnam’s biofuel industry. Many development projects
sponsored by JICA, the Netherlands Government, and the Korean Government
have supported research pilot production of biofuel recently. The
US-based Golden State Biofuel alone has pledged a US$200 million
investment to develop 10 ethanol plants that utilize rice husk. The
plants will use equipment manufactured in the US (Global Trends in
Sustainable Energy Investment, 2010).
Vietnam is keen to engage in
international cooperation and foreign direct investment for development
of biofuel. Via these channels, Vietnam can mobilize both investment and
experiences from other countries to develop its biofuel sector. During
2007-2009, MOIT on behalf of the Government of Vietnam, entered into
cooperation protocols with Germany and Brazil on technical cooperation
in feedstock planning, technology transfer, distribution and
transportation system development, etc.
However, applications of foreign
technologies in Vietnam should be taken with care due to many reasons.
Firstly, not all technologies can be applied to Vietnam’s ecological
conditions. Secondly, biofuel technologies are costly which implies a
significant financial loss in case of failure. A stepwise development of
the technologies consisting of pilot production and then commercial
production is needed.
(Source : Copyright © GIZ Renewable Energy Project)
Thứ Ba, tháng 9 03, 2013
Rực rỡ sắc màu gốm nghệ thuật
Rực rỡ sắc màu gốm nghệ thuật của Franz Chen
Xin giớii thiệu đến với mọi người
những sản phẩm gốm nghệ thuật của nghệ sĩ Franz Chen người Đài Loan.
Phải nói là những tác phẩm gốm sứ này độc đáo về ý tưởng thiết kế mẫu
mã và màu sắc rực rỡ đẹp lạ thường của chúng.
Có thể nói, Franz Chen chính là
người làm sống lại nghệ thuật gốm sứ Trung Hoa. Những sản phẩm sản xuất
ra ngoài việc đáp ứng nhu cầu chất lượng cao cho việc sử dụng trong gia
đình mà còn hướng đến chức năng trang trí làm đẹp trong nhà.
Franz Chen, người sáng lập đồng thời
là chủ tịch của Franz Collection Inc, có trụ sở đặt tại Đài Loan. Hoạt
động của công ty chủ yếu tập trung vào lĩnh vực điêu khắc và thiết kế
mẫu mã sản phẩm gốm sứ với các trung tâm được đặt ở Trung Quốc, Đài
Loan, Châu Âu, Mỹ và hơn 4.000 cửa hàng trên khắp thế giới.
Trong sự thành công của Chen phải
kể đến những đóng góp không nhỏ của huyền thoại gốm sứ Chao Sun với hơn
30 năm cống hiến, nghiên cứu các kỹ thuật cổ kính ngành gốm sứ. Chính
ông là người luôn sát cánh và tư vấn nghệ thuật cho Chen trong việc kết
hợp giữa nét truyền thống gốm sứ Trung Quốc với kỹ thuật tạo men sứ hiện
đại nhằm tạo nên sự khác biệt cho gốm sứ nghệ thuật của Franz.
Bộ sưu tập bao gồm
các dòng sản phẩm quen thuộc như: tách trà, bình trà, đồ trang sức gốm
sứ tinh tế, bình sứ trang trí,... Tất cả những tác phẩm nghệ thuật này
luôn mang lại cảm giác mới lạ trong nét đẹp và một sự thân thiện gần gũi
thiên nhiên khi ngắm nhìn chúng!
Sưu tầm
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)