e

Thứ Bảy, tháng 5 18, 2024

International Community Meets to Discuss the Future of Nuclear Security

 

Over 2000 Ministers, high-ranking officials, experts and delegates from all over the world will convene at the IAEA hosted, International Conference on Nuclear Security: Shaping the Future (ICONS 2024), next week in Vienna. Taking place from 20 to 24 May, the focus of the conference will be on how to further strengthen global nuclear security and addressing challenges related to new risks, threats and emerging technologies.

“Nuclear security is about more than preventing nuclear terrorism. It is about providing clean energy, cutting-edge medicine, nutritious food and hope for a better tomorrow,” says IAEA Director General Rafael Mariano Grossi. “The IAEA is where the world comes together to make sure we keep making that possible.”

As the world’s only international conference on nuclear security with a ministerial and a scientific component, ICONS 2024: Shaping the Future will provide a global forum to discuss the future of nuclear security, while providing opportunities for exchanging information, sharing best practices and fostering international cooperation.

The conference will comprise two segments: a two-day ministerial segment featuring national statements, interactive sessions and high level policy discussions for Ministers. The four-day scientific and technical programme will start in parallel with the second day of the ministerial segment and includes daily plenary panels with invited speakers, high level policy discussions and parallel technical sessions.

"A strong and sustainable nuclear security system has never been more imperative. Co-chaired by Australia and Kazakhstan, ICONS 2024 will bring together Ministers, policymakers, and technical and legal experts, to renew and strengthen collective nuclear security commitments. I'm excited to see countries come together to drive the nuclear security agenda forward and tackle the challenges ahead,” says Tim Watts, Assistant Minister for Foreign Affairs of Australia and ICONS Co-President.

Diving into nuclear security

As part of a comprehensive programme, experts will discuss a wide range of technical and scientific nuclear security topics. These include global perspectives on nuclear security regulations for small modular reactors, the role of nuclear forensics in bolstering international nuclear security, practical uses and potential threats of artificial intelligence, preparing for and defending against cyber-attacks to sensitive infrastructure and developing national strategies for nuclear security events.

The conference boasts record-breaking participation with over 700 abstracts submitted, spanning four key thematic areas including policy, technology, capacity building and cross-cutting nuclear security topics, such as communication and safety-security interface, among others. The ministerial segment, including national statements, is open to media, and they can also attend all plenary sessions throughout the weeklong conference.  The ministerial and plenary sessions will be available on live video streaming.

“ICONS 2024 is a major event for the global nuclear security community and comes at a critical time for international nuclear security. Despite some risks and challenges — from climate change and natural disasters to global pandemics — artificial intelligence products and advanced computing technologies offer new opportunities to strengthen nuclear security regimes,” says Sungat Yessimkhanov, Vice-Minister of Energy of the Republic of Kazakhstan.

The programme includes 52 technical sessions, a ministerial plenary panel on nuclear security and the Sustainable Development Goals, a ministerial interactive session on scenario-based policy, and four technical plenary sessions, each on one of the main themes of the conference. 45 side events are planned and organized by Member States, international and other organizations, working groups and networks, and the IAEA.

Additionally, the inaugural “Nuclear Security Delegation for the Future” will convene in person, providing 24 selected delegates from more than 200 applicants in the field of nuclear security the opportunity to present the results of their deliberations conducted over the previous weeks leading up to the conference.

Further, the ICONS 2024 Photography Contest “Nuclear Security Through the Lens”, aligns with the overarching goals of ICONS 2024, aiming to raise awareness of nuclear security initiatives globally and foster creative engagement of a broad audience. Eight finalists will have their photographs showcased, along with a narrative explaining their perspectives on nuclear security.

ICONS 2024 is the fourth conference in this series. Previous ICONS were hosted by the IAEA in 2013, 2016 and 2020. The conference is supported by funding from Australia, Canada, the Republic of Korea, Pakistan, Switzerland, the United Kingdom and the United States of America.

https://www.iaea.org/newscenter/news/international-community-meets-to-discuss-the-future-of-nuclear-security


Thứ Sáu, tháng 5 17, 2024

Protect Wind Turbines from Lightning Strikes


 The share of wind power in total electric power generation is expected to increase, and with that comes a requirement for this carbon-free source to be more reliable. The most important component of a wind power system, the wind turbine, is exposed to harsh environmental conditions and electrical transients such as lightning strikes. Understanding the lightning protection scheme of the wind turbine and checking its integrity is vital to ensuring reliable operations. Recent international studies have shown 80% of insurance claims on wind turbines in one European country resulted from lightning-related damage. Similarly, a major U.S. utility reported over 85% of its wind turbine downtime was from lightning-related damage.

Wind turbine manufacturers take great care in designing the lightning protection system. Turbine owners and operators should ensure the system has been installed correctly and regularly check it is working properly as part of their maintenance program.

Wind Power

Renewable energy is growing at a rapid pace. In 2020, new installations of wind power provided 93 GW globally. The year-over-year growth is 53% with both the U.S. and China leading the world in new installations of wind power generation. Wind power answers the pressing needs and circumstances of the day. It is a relatively inexpensive and green energy source that addresses constrained infrastructure budgets as well as climate-change policies. Most market analysts indicate wind power development will continue to grow at a fast rate — because all the driving factors of its adoption continue to persist. This is great news for the electric power industry, as there will be growth and opportunity for many years to come. However, this growth will need improved maintenance programs to protect the investments in wind power and maximize the profits.

Lightning Protection

The biggest maintenance problem for wind power is lightning strikes. According to Vestas CEO Henrik Andersen, intense lightning strikes were the biggest driving force behind the record warranty claims of €175 million (US$212 million) in the second quarter of 2020. Wind turbine manufacturers and installers like Vestas recognize the immense danger of lightning strikes and take great care in the design of turbines. Still, operators and owners of wind turbines must ensure a robust and effective maintenance program for their assets.

A growing number of studies speculate rotating wind turbines may be more susceptible to lightning strikes than stationary structures. Wind turbines are at an increased risk of being struck by lightning because of their height and the locations used for wind farms. Lightning faults cause more loss in wind turbine availability and production than the average fault.

Wind turbines are equipped with lightning protection to minimize damage from direct lightning strikes, and shield sensitive equipment integral to wind turbine operation. A lightning strike not only has a large magnitude of current but also creates an unwanted electromagnetic field across components housed in the nacelle and base of the tower. The lightning protection system performs the function of directing current strikes to ground.

To facilitate the coordination of protection functions, it is prudent to divide the wind turbine into different zones, known as lightning protection zones (LPZ). The LPZ concept is a structuring measure for creating a defined electromagnetically compatible environment in an object while being cognizant of the object’s stress-withstand capability.

IEC 62305 Standard for Lightning Protection defines the LPZ for structures and can be applied to a wind turbine. The different zones are classified into external and internal zones based on their exposure to direct lightning.

External Zones

The external zones consist of the following:

  • LPZ 0A — This is the zone that could be threatened by direct lightning flashes and the full lightning 
    electromagnetic field. The internal systems may be subjected to full lightning surge current.
  • LPZ 0B — This zone is protected against direct lightning flashes, but the full lightning electromagnetic field remains a threat. The internal systems may be subjected to partial lightning surge currents.

The rolling sphere method is used to determine LPZ 0A, the parts of a wind turbine that could be subjected to direct lightning strikes, and LPZ 0B, the parts of a wind turbine that are protected from direct lightning strikes by external air-termination systems or air-termination systems integrated in parts of a wind turbine (for example, in the rotor blade).

Internal Zones

  • LPZ 1 — The surge current in this zone is limited by current sharing and isolating interfaces, as well as by surge protection devices (SPD) at the boundary. Spatial shielding may attenuate the lightning electromagnetic field.
  • LPZ 2 to LPZ n — The surge current may be further limited in this zone by current sharing and isolating interfaces, as well as by additional SPDs at the boundary. Additional spatial shielding may be used to further attenuate the lightning electromagnetic field.

The lightning protection system essentially works by taking the form of a low-resistance path to ground. The path goes from the blade’s tip to the base of the turbine.

In the event of a lightning strike, current flows to ground through the lightning protection system, not the sensitive equipment in the wind turbine. As the lightning current dissipates through the grounding system, it is important not to cause thermal or mechanical damage or arcing that may lead to fires or personnel injuries. To ensure protection in the zones will work when needed, the resistance of the path to ground should be measured at regular intervals, ensuring it meets the limits specified by the turbine manufacturer (typically limited to 15 mΩ to 30 mΩ, depending on the turbine size). For these tests, use of a low-resistance ohmmeter is recommended.

Verification Methods

Measurement of low resistance is affected by key factors such as measurement type, test current magnitude, length of measurement leads, and placement of leads and probes. The four-wire method is most appropriate because it uses separate current probes to inject direct current and separate potential probes to measure the voltage drop across the test specimen.

In some practical cases, a Kelvin measurement — where current and potential probes are 180 degrees apart — also is employed to measure low-resistance values. The use of any other methods, such as a two-wire method, may not be suitable because the measurement contains contact resistance values of the probes, thereby clouding the measurement.

Testing The Protection

The most important part of the lightning protection system is to test the conductor from the blade tip to the down conductor inside the hub that ultimately connects to the ground grid. The conductor is placed under significant strain when the blade flexes with the wind during normal operation. Under strain, the conductor could fracture. Unfortunately, it is not enough to simply check continuity, because if the fractured conductor is touching at the break point during a continuity test, the result will not be satisfactory. Consequently, a test current magnitude of 1 A or more is recommended for this test.

The size of the turbines can pose a problem because low-resistance ohmmeter test leads typically are very short. Because of the size of the wind turbines, some extra-long leads are required, often up to 100 m (328 ft). This is a huge increase in length over standard test leads for low-resistance ohmmeters. The long leads must be designed with a low enough resistance to ensure a measurement is still possible. To achieve this, it is important to understand the test instrument design.

Some instruments have a compensation factor to allow for power loss in standard test leads. When using long test leads, the compensation for power loss will no longer be sufficient. As a result, the test range of the instrument will be reduced. When the resistance of the test leads increases, the total value of the resistance of load also increases, as shown in this equation:

P = I 2 R, where R = (resistance of load) + (resistance of test leads), P = output power of the test instrument and I = output current of the test instrument.

Since the maximum power output of the test equipment cannot change, the rise in test lead resistance will cause the maximum current to be reduced. Lead length impacts the ability of an instrument to measure low resistances. Accurate and repeatable measurements will be a combination of test current, lead length and resolution.

The performance of the low-resistance tester at 1A (2.5 W) is most desirable for lead lengths typically used to measure wind turbine lightning protection systems. For wind turbine applications, use the proper range and test current magnitude because it the length of measurement leads accommodate the length of the wind turbine’s blades.

Results

Testing of the lightning protection system was performed on a wind turbine with 32-m-long (105-ft-long) blades using a low-resistance ohmmeter. The instrument was used in its long-test-lead mode, which applies a 1-A test current and can measure accurately down to 0.01 mΩ when using 100-m-long (328-ft-long) test leads. The lightning system testing consisted of measuring the system’s resistance from the tip of each blade to the hub and from the hub to the base. The lightning system terminates with interconnected ground rods at the base of the turbine tower.

Each measurement was taken three times to evaluate repeatability. The variance meter on the instrument automatically recorded three measurements in a row and calculated their variance. The low variance provides confidence in the measurement. In the field, test engineers must take care to remain safe and follow best practices. This will provide the best possible measurements.

The manufacturer of this wind turbine provided a pass level for the lightning system of 20 mΩ or less. This test proves the lightning system had been installed correctly and was in good working order. Therefore, this turbine had good lightning protection as per the manufacturer’s design.

Recurring Maintenance

Lightning is a damaging threat to wind turbines. As wind power installations continue increasing around the world, the requirement to protect these assets becomes even more important. Manufacturers of wind turbines take great care in designing their lightning protection system, because of the known damage that lightning can cause. Owners and operators of turbines must ensure the lightning protection system has been installed correctly. Additionally, they must regularly check the lightning protection system as part of their maintenance program.

Testing and verifying the lightning protection system’s effectiveness is based primarily on low-resistance measurements. Some challenges exist in measuring resistances at the milliohm level when dealing with large structures like wind turbines, so a balance between test energy, accuracy, resolution and test lead length must be established. However, the right tools for the task can make this a simple job. Lightning protection maintenance should be a regular recurring task for owners and operators. This will avoid lightning damage to wind turbines and ensure these assets are protected.

Acknowledgement

This article was provided by the InterNational Electrical Testing Association. NETA was formed in 1972 to establish uniform testing procedures for electrical equipment and systems. Today the association accredits electrical testing companies; certifies electrical testing technicians; publishes the ANSI/NETA Standards for Acceptance Testing, Maintenance Testing, Commissioning, and the Certification of Electrical Test Technicians; and provides training through its annual PowerTest Conference and library of educational resources.

Sameer Kulkarni, PE, (k.sm2491@gmail.com) is is the engineering supervisor for the Electrical Design Engineering group at ENERCON. He has nine years of experience in electrical engineering across nuclear power generation and electrical testing. Kulkarni has led the design and implementation of electrical projects across several nuclear plants and has extensive experience in testing power transformers, current and potential transformers, batteries, circuit breakers, inverters, motors, relays and analyzing test results. 

Dr. Ahmed El-Rasheed (ahmed.el-rasheed@megger.com) is a business development director at Megger and has over 14 years of experience in electrical engineering. He is a member of several international standards organizations and has published papers on ground testing, insulation testing and multi-sensor integration using AI

.https://www.tdworld.com/renewables/article/55003464/protect-wind-turbines-from-lightning-strikes


Thứ Bảy, tháng 5 11, 2024

Điện mặt trời mái nhà “tự sản tự tiêu” vẫn cần một cơ chế khuyến khích thông thoáng

 

Nếu điện mặt trời mái nhà không được bán hoặc chỉ được bán cho với giá 0 đồng, sẽ không khuyến khích đầu tư điện mặt trời mái nhà. Phần lớn các doanh nghiệp và các chuyên gia mong muốn Nghị định về cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu sẽ tạo cơ chế cho phép điện mặt trời mái nhà được bán lượng điện dư thừa cho các doanh nghiệp và hộ dân lân cận…

Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: “Phát triển điện mặt trời mái nhà: Cơ chế nào phù hợp” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức ngày 10/5/2024. Ảnh: Việt Dũng.
Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: “Phát triển điện mặt trời mái nhà: Cơ chế nào phù hợp” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức ngày 10/5/2024. Ảnh: Việt Dũng.

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Điện 8) đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 có 50% các tòa nhà công sở và 50% nhà dân sử dụng điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.

Triển khai Quy hoạch Điện 8 và thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đã xây dựng Dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu và đang lấy ý kiến đóng góp từ các cơ quan, chuyên gia, doanh nghiệp và người dân.

HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO ĐIỆN MẶT TRỜI TỰ SẢN TỰ TIÊU

Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: “Phát triển điện mặt trời mái nhà: Cơ chế nào phù hợp” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức ngày 10/5/2024, phần lớn các chuyên gia, doanh nghiệp và người dân khi đánh giá về dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu, đều cho rằng việc có một Nghị định về cơ chế chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà là rất cần thiết.

Bà Nguyễn Phương Mai, Chuyên gia tư vấn các dự án hỗ trợ ngành năng lượng tái tạo, nhận định chủ trương điện mặt trời mái nhà, điện mặt trời áp mái theo hình thực tự sản tự tiêu là chủ trương đúng. Phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu sẽ giảm tải cho lưới điện quốc gia, đồng thời tận dụng rất hiệu quả tiềm năng điện mặt trời lớn như việt Nam.

Bà Nguyễn Phương Mai, Chuyên gia tư vấn các dự án hỗ trợ ngành năng lượng tái tạo phát biểu tại tọa đàm. Ảnh: Việt Dũng.
Bà Nguyễn Phương Mai, Chuyên gia tư vấn các dự án hỗ trợ ngành năng lượng tái tạo phát biểu tại tọa đàm. Ảnh: Việt Dũng.

“Dự thảo nghị định này bây giờ mới ra đời là hơi muộn. Lẽ ra khi hết thời hạn của cơ chế giá ưu đãi (giá FIT) đối với điện mặt trời, thì Chính phủ cần có ngay chính sách mới để tạo môi trường thuận lợi cho điện mặt trời, sẽ duy trì mạch đầu tư điện mặt trời tại Việt Nam tốt hơn. Chúng tôi kỳ vọng Nghị định về điện mặt trời sẽ sẽ là đòn bẩy thúc đẩy cho điện mặt trời áp mái được phát triển. Tôi mong nghị định này sớm hoàn thiện và ban hành”, bà Mai chia sẻ.

Dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu, gồm 3 Chương, 11 Điều. Dự thảo đã đưa ra nhiều điểm mới so với các chính sách, quy định đối với điện mặt trời trước đây. Trong dự thảo, Bộ Công Thương nêu rõ, “tự sản, tự tiêu” là tự sản xuất, rồi tự tiêu thụ, hay nói cách khác là tự cung, tự cấp. Theo đó, nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng điện bao nhiêu thì sản xuất (hay lắp đặt) bấy nhiêu, sản xuất để đủ dùng, nếu thiếu thì nhà nước cấp bù thêm và không khuyến khích lắp đặt thừa công suất để phát lên hệ thống điện quốc gia.

Trong dự thảo, Bộ Công Thương đề xuất nếu không nối lưới điện quốc gia thì loại hình điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu được phát triển không giới hạn công suất, còn nếu nối lưới sẽ ghi nhận sản lượng với giá 0 đồng trong khoảng công suất giới hạn là 2.600 MW.

Trong tương lai, sau khi Bộ Công Thương tổng kết thực tiễn thi hành chính sách, qua đó có đánh giá hiệu quả về chính sách tự sản, tự tiêu để đề xuất với cấp có thẩm quyền lộ trình, giải pháp mua bán sản lượng điện dư thừa. Khi đó việc mua bán điện dư thừa mới đủ cơ sở pháp lý thực hiện.

CẦN LÀM RÕ KHÁI NIỆM “TỰ SẢN, TỰ TIÊU”

Ông Phạm Thành Khôn, Trưởng ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long, cho biết điện mặt trời lắp đặt tại các khu công nghiệp được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm. Tuy nhiên, khó khăn hiện nay là hành lang pháp lý về an toàn xây dựng, phòng cháy chữa cháy khi lắp đặt thêm hệ thống pin năng lượng mặt trời trên nhà xưởng chưa được cụ thể hóa, đây cũng là một trở ngại trong phát triển điện mặt trời tại các khu công nghiệp.

Ông Trần Văn Trãi, một doanh nhân nhỏ ở Long An, cho hay ban đầu tôi dự định tận dụng diện tích 2000 m2 trên mái nhà xưởng để lắp đặt điện mặt trời. Thế nhưng sau khi tính toán tôi đã đổi ý. Mức giá lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái đã giảm so với trước đây, nhưng số tiền đầu tư cũng lên đến hơn 1 tỷ đồng. Với chi phí đó, lượng điện dư thừa không được bán thì sẽ rất lãng phí.

"Hiện nay các quy định về việc doanh nghiệp đầu tư điện mặt trời để bán điện trực tiếp cho doanh nghiệp sử dụng cũng chưa được cụ thể hóa, đây là một rào cản khiến doanh nghiệp và người dân chưa muốn đầu tư điện mặt trời mái nhà".

Ông Phạm Thành Khôn, Trưởng ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long.

Theo bà Nguyễn Phương Mai, hiện tại, nếu điện mặt trời không được bán hoặc chỉ được bán cho với giá 0 đồng, có nghĩa là thị trường không có. Như vậy sẽ không khuyến khích đầu tư điện mặt trời mái nhà. “Chúng tôi mong muốn Nghị định đang được xây dựng sẽ tạo cơ chế cho phép điện mặt trời áp mái được tham gia vào thị trường mua bán điện tự do, liên quan đến mua bán điện trực tiếp giữa bên sản xuất và bên tiêu thụ”, bà Mai bày tỏ.

Ông Phạm Đăng An, Phó Tổng Giám đốc Công ty Vũ Phong Energy Group, cho hay chi phí đầu tư ban đầu cho điện mặt trời mái nhà xưởng rất lớn, trong khi không phải lúc nào lượng điện sản xuất ra cũng sử dụng được hết. Vì vậy, các doanh nghiệp mong muốn Nhà nước tạo cơ chế thông thoáng cho các doanh nghiệp được bán điện cho các doanh nghiệp, đối tác khác để nhanh thu hồi vốn đầu tư điện mặt trời.

"Doanh nghiệp mong muốn Bộ Công Thương làm rõ về khái niệm “tự sản tự tiêu”: “tự tiêu” là tự tiêu dùng hay tự tiêu thụ? Bởi vì đến nay, rất nhiều doanh nghiệp không sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền rất lớn để đầu tư chuyển đổi năng lượng. Nhưng họ sẵn sàng cho phép các đơn vị đầu tư như Vũ Phong đầu tư điện mặt trời mái nhà rồi bán điện lại cho chính những nhà máy đó để họ tiêu thụ 100%, không bán lên lưới", ông An thông tin.

Ông Phạm Đăng An, Phó Tổng Giám đốc Công ty Vũ Phong Energy Group. Ảnh: Việt Dũng.
Ông Phạm Đăng An, Phó Tổng Giám đốc Công ty Vũ Phong Energy Group. Ảnh: Việt Dũng.

“Tôi là doanh nghiệp bên ngoài vào đầu tư hệ thống điện mặt trời trên mái nhà máy A rồi bán điện cho chính nhà máy A thì có được hay không? Chưa nói tới việc đầu tư điện mặt trời trên mái nhà máy A rồi bán điện cho các nhà máy B ở bên cạnh và bán cho các nhà máy khác trong cùng khu, cụm công nghiệp. Nếu chúng ta làm rõ được khái niệm "tự sản tự tiêu" thì sẽ tháo gỡ được nút thắt vốn đầu tư ban đầu cho điện mặt trời mái nhà”, ông An nhấn mạnh.

Theo ông An, thời gian qua, để lắp đặt điện mặt trời mái nhà, doanh nghiệp phải làm hồ sơ gửi UBND cấp tỉnh. Thế nhưng quy định về những yêu cầu trong hồ sơ như thế nào thì chưa rõ ràng.

“Tôi làm việc với  nhiều địa phương, hầu hết phản hồi chúng tôi nhận được từ Sở công thương các tỉnh thì họ rất muốn hỗ trợ, nhưng đôi khi họ bối rối rằng không biết nên căn cứ vào đâu để tôi từ chối hoặc cấp phép, hoặc yêu cầu bổ sung hồ sơ. Vì vậy, chúng tôi mong mỏi Nghị định về điện mặt trời sẽ quy định rõ quy trình thủ tục xin cấp phép đầu tư điện mặt trời”, ông An kiến nghị.

Theo Hiệp hội Năng lượng sạch Việt Nam, Nghị định nên bổ sung quy định các chính sách hỗ trợ, mang lại các ưu đãi cho các đối tượng cần khuyến khích khi phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Chẳng hạn như tại vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, hoặc khu vực thiếu nguồn điện từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Tại các khu vực địa lý này, có thể cho phép dùng cơ chế bù trừ để khuyến khích người dân tự lắp đặt điện mặt trời. Với trường hợp này, có thể quy định mức phát lên lưới không vượt quá 20-30% phụ tải tự tiêu thụ; cũng có thể quy định cơ chế bù trừ khi phát vào lưới 3-4 kWh được trừ 1 kWh khi mua điện…

TheoVNeconomy

Thứ Sáu, tháng 5 10, 2024

Đầu tư 10.080 tỷ đồng làm dự án đốt rác phát điện ở Đa Phước TPHCM

 

Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam đầu tư 420 triệu USD (10.080 tỷ đồng) làm dự án chuyển đổi công nghệ đốt rác phát điện công suất 3.000 tấn/ngày tại Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước, TPHCM.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của Dự án chuyển đổi công nghệ đốt rác phát điện công suất 3.000 tấn/ngày tại Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước (huyện Bình Chánh, TPHCM) vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường công khai tham vấn cộng đồng.

Báo cáo ĐTM do Công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam (VWS) chủ trì, hợp tác với đơn vị tư vấn là Trung tâm Công nghệ môi trường (ENTEC) thực hiện.

Đầu tư 10.080 tỷ đồng làm dự án đốt rác phát điện ở Đa Phước TPHCM - 1

Người dân sinh sống quanh bãi rác Đa Phước, huyện Bình Chánh, TPHCM khốn khổ vì nguồn nước ô nhiễm, mùi hôi thối bủa vây qua nhiều năm (Ảnh: Nam Anh).

Vốn tự có của chủ đầu tư chiếm 30%, 70% vay ngân hàng

Theo báo cáo ĐTM, dự án được triển khai tại Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước, diện tích dự án khoảng 9ha.

Công ty VWS dự kiến đầu tư xây dựng nhà máy đốt rác phát điện công suất 3.000 tấn/ngày nằm ở phía Tây Nam của khu liên hợp. Dự án sẽ bao gồm 2 nhà máy, mỗi nhà máy có một tổ hợp (mỗi tổ hợp 2 lò đốt, công suất thiết kế 750 tấn/ngày/lò).

Với công suất thiết kế dự kiến, chủ đầu tư ước tính dự án sẽ sản xuất được 46,06MW (sau khi khấu trừ điện tiêu thụ cho vận hành nội bộ và tổn thất) được đấu nối vào lưới điện quốc gia.

Tổng mức đầu tư của dự án ước tính 420 triệu USD, tương đương 10.080 tỷ đồng. Trong đó, vốn tự có của chủ đầu tư chiếm 30%, vốn vay ngân hàng chiếm 70%.

Đầu tư 10.080 tỷ đồng làm dự án đốt rác phát điện ở Đa Phước TPHCM - 2

Vị trí Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước (Ảnh: Thế Kha chụp lại báo cáo ĐTM).

Tại báo cáo ĐTM vừa công khai, chủ đầu tư cho rằng quá trình phân hủy nhiệt (đốt) chất thải rắn sinh hoạt sẽ phát sinh một số chất ô nhiễm, phổ biến là bụi mịn, các hợp chất mang tính ăn mòn (HCI, SO2, NOx) có tiềm năng gây mưa acid (biến đổi khí hậu), các kim loại nặng dễ bay hơi và các hợp chất thuộc nhóm dioxin/furans có khả năng tích lũy cao trong cơ thể con người và sinh vật.

Báo cáo cho rằng toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ hoạt động của nhà máy đốt rác phát điện được thu gom và xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải với công nghệ MBR có tổng công suất thiết kế 400m3/ngày đêm. Một phần nước thải sau khi xử lý sẽ được tái tuần hoàn trong vận hành dự án, phần còn lại sẽ xả thải ra nguồn tiếp nhận.

Khoảng cách từ dự án tới các khu dân cư

Báo cáo ĐTM cho rằng, dự án đốt rác phát điện nằm trong Khu liên hợp xử lý chất thải rắn và Nghĩa trang Đa Phước đã được quy hoạch chức năng.

Theo quy hoạch, khu vực này thuộc phía Nam nội thành TPHCM, trên trục quốc lộ 50 đi Cần Giuộc, tỉnh Long An và nằm tách biệt với khu dân cư tập trung xung quanh.

Đầu tư 10.080 tỷ đồng làm dự án đốt rác phát điện ở Đa Phước TPHCM - 3

Khoảng cách từ nhà máy đốt rác phát điện tới các khu vực dân cư (Thế Kha chụp lại báo cáo ĐTM).

Cụ thể hơn, báo cáo ĐTM phản ánh, phía Đông của dự án cách khu dân cư gần nhất 2,2km (khu dân cư thuộc xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè).

Phía Tây, Tây Nam cách khu dân cư gần nhất khoảng 1,2km (khu dân cư dọc đường từ quốc lộ 50 vào Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước, thuộc xã Đa Phước, huyện Bình Chánh).

Phía Tây Bắc dự án cách khu dân cư gần nhất 2,6km - xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TPHCM.

Phía Bắc cách khu dân cư gần nhất khoảng 2,6km (xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè). Phía Đông Nam của dự án cách khu dân cư gần nhất 2,4km (thuộc Long Hậu, huyện Cầu Giuộc, Long An).

"Nhìn chung, trong vòng bán kính 1-3km từ khu vực dự án nhà máy đốt rác phát điện là khu vực tập trung đông dân cư", báo cáo ĐTM cho hay.

Tại phần cam kết của báo cáo ĐTM, chủ dự án "hứa" tuân thủ quy định pháp luật về bảo vệ môi trường và kiểm soát chặt các nguồn thải.

Người dân khốn khổ vì mùi hôi từ bãi rác

Thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM cho thấy, TPHCM đang chịu áp lực thu gom xử lý chất thải nhiều lĩnh vực.

Trung bình mỗi ngày, TPHCM tiếp nhận 10.000 tấn chất thải sinh hoạt, 2.500-3.000 tấn chất thải công nghiệp, 1.500 tấn chất thải xây dựng và hàng trăm tấn chất thải nguy hại.

Trước đó, Dân trí có loạt bài phản ánh về nỗi khốn khổ của người dân sinh sống quanh bãi rác Đa Phước vì nguồn nước ô nhiễm, mùi hôi thối bủa vây qua nhiều năm. Từ tháng 5 trở đi khi bước vào mùa mưa, độ ẩm không khí cao khiến mùi hôi phát sinh từ khu xử lý chất thải này càng nồng nặc hơn.

Theo lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, hiện nay, bãi chôn lấp của Công ty TNHH Xử lý chất thải rắn Việt Nam (VWS) tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước được TPHCM giao xử lý 6.000 - 6.800 tấn rác/ngày theo hình thức chôn lấp hợp vệ sinh. Tuy nhiên, công nghệ xử lý rác đã cũ, chủ yếu là chôn lấp do đó mùi hôi phát tán từ bãi chôn lấp rác tại đây là không tránh khỏi.


TheoDantri